C. Quyết định đặc xá D Quyết định đại xá
4. Câu hỏi tự luận bắt buộc học thuộc của chương.
các khái niệm, định nghĩa của chương như: hệ thống các cơ quan nhà nước; nguyên tắc tổ chức, hoạt động, địa vị pháp lý của Quốc hội, Chính phủ; địa vị pháp lý của Chủ tịch nước, Tòa án Nhân dân, VKSND, HĐND và UBND
4. Câu hỏi tự luận bắt buộc học thuộc của chương. của chương.
Trình bày Hệ thống các cơ quan trong Bộ máy nhà nước Việt Nam theo hiến pháp 1992
Phần này được trình bày tại trang 18 thuộc phần 1.3 Chương 2 trong bài giảng chuẩn.
CHƯƠNG 3 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
PHẦN 1. NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN
Để làm tốt các câu hỏi trắc nghiệm ở phần
này, sinh viên phải nắm vững các kiến thức sau:
– Cấu trúc của quy phạm pháp luật
– Các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật
– Khái niệm và các loại sự kiện pháp lý (câu hỏi tự luận bắt buộc thuộc)
CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN
1. 1. Câu hỏi tự luận phải học trong chương này: trong chương này:
– Khái niệm thực hiện pháp luật và các hình thức của thực hiện pháp luật – Các trường hợp cần áp dụng pháp luật
– Khái niệm vi phạm pháp luật và các dấu hiệu nhân biết.
– Cấu thành của vi phạm pháp luật – Khái niệm trách nhiệm pháp lý, phân loại và lấy ví dụ minh họa
1. 2. Câu hỏi bài tập
Dạng bài tập chủ yếu: Xác định hành vi có vi phạm pháp luật hay không?
Bài tập 1: A là học sinh Trường trung cấp
C, vì không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy đến trường A đã bị cảnh sát giao thông phạt tiền và thông báo về trường. Nhận được thông báo của Công an, Hiệu trưởng Trường C ra quyết định kỷ luật A với hình thức cảnh cáo. A không đồng ý và không chấp hành Quyết định kỷ luật vì cho rằng mình không vi phạm kỷ luật. Vậy, Hiệu trưởng Trường C kỷ luật A trong trường hợp này có đúng pháp luật không?
Đáp: Hiệu trưởng Trường C kỷ luật A trong trường hợp này là đúng pháp luật vì mặc dù A không vi phạm kỷ luật, nhưng A đã vi phạm hành chính nên vẫn có thể kỷ luật A. Bởi trách nhiệm kỷ luật được áp dụng khi có vi phạm pháp luật (có thể vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm khác).
Bài tập 2: A nhờ B vận chuyển hộ cho
mình 1 kg thuốc phiện từ Mèo Vạc về giao cho M ở Thị xã Tuyên Quang. B biết đó là thuốc phiện nhưng cho rằng vận chuyển hộ thuốc phiện là không có tội nên B đã đồng ý. Trường hợp này B vẫn bị truy tố về tội vận chuyển trái phép chất ma tuý.
Đáp: Đây là một trường hợp một người khi thực hiện hành vi cho rằng hành vi của
mình không phải là tội phạm nhưng BLHS quy định đó là tội phạm thì họ vẫn phải chịu TNHS về tội đã thực hiện.
Bài tập 3: A 20 tuổi nhận thức bình
thường do mâu thuẫn với B, A biết B không biết bơi, lợi dụng lúc B sơ hở đẩy B ra giữa sông sâu, B chấp chới giữa sông, sau khi thấy B chết A bỏ về. Hỏi hành vi của A có vi phạm pháp luật hay không ? Đáp: Hành vi của A thỏa mãn 4 dấu hiệu của một hành vi vi phạm pháp luật (vi phạm pháp luật hình sự) và khép vào tội tội giết người.
Thứ nhất: Nó là hành vi xác định của A một hành vi hành động là đẩy B ra giữa sông sâu.
Thứ hai: hành vi tước đoạt tính mạng của người khác là trái pháp luật xâm phạm tới quan hệ về việc bảo vệ tính mạng sức khỏe của công dân mà Nhà nước bảo vệ, tức là nó vi phạm pháp luật hình sự hay còn gọi là tội phạm. Hành vi đó được khép vào Điều 93 Tội giết người trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam năm 1999.
Thứ ba: Hành vi đó có lỗi của chủ thể thực hiện ở đây lỗi của A là lỗi cố ý trực tiếp. A nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm nhưng mong muốn cho hậu quả xảy ra.
Thứ tư: Hành vi đó do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện là A, 20 tuổi nhận thức bình thường. Tức A là người có năng lực chủ thể pháp luật. Mà chủ thể của Tội này có thể là bất kỳ ai từ đủ 14 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT – Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP – Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
– Xác định tính thứ bậc cho từng loại văn bản theo thứ tự
– Xác định rõ đâu là văn bản Luật, văn bản dưới Luật. Nắm vững thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới Luật cua
các cơ quan trong Bộ máy Nhà nước (Rất quan trọng để làm câu hỏi trắc nghiệm)
1. 3. Cơ cấu và phân loại ý thức pháp luật pháp luật
. NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN LIÊN QUAN
Chương này chỉ có câu hỏi trắc nghiệm không có tự luận
CHƯƠNG 6. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, LUẬT DÂN SỰ, LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH, LUẬT LAO ĐỘNG, LUẬT
HÌNH SỰ
PHẦN 1. LUẬT HÀNH CHÍNH Ở ngành luật sinh viên phải nắm vững các vấn đề sau: