Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian hóa già

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ nghiên cứu phương pháp tổng hợp bột HA (Trang 38 - 43)

Để tổng hợp các loại bột HA có hàm lượng tinh thể >70%, bột HA sau khi kết tủa cần có giai đoạn hóa già để phát triển và ổn định cấu trúc tinh thể. Thời gian hóa già của bột HA là khoảng thời gian mà sản phẩm kết tủa được duy trì trong điều kiện phản ứng (ở khoảng nhiệt độ tối ưu đã khảo sát ở trên, tốc độ khuấy 300v/p, pH ~ 11÷12) ngay sau khi giai đoạn kết tủa kết thúc. Các thí nghiệm được tiến hành trong khoảng thời gian 2 ÷ 44h, với bước nhảy là 6h. Thông số này ảnh hưởng đến độ kết tinh của bột HA ở các điều kiện khác nhau [3].

KẾT LUẬN

Hướng nghiên cứu đã chọn là tổng hợp bột HA với hàm lượng theo yêu cầu với đối tượng ứng dụng >70% là vật liệu y sinh có tính tương thích sinh học cao với các tế bào và các mô, tạo liên kết trực tiếp với xương non dẫn đến sự tái sinh xương nhanh mà không bị cơ thế đào thải, đáp ứng được nhu cầu thay thế các bộ phận cơ thể, cấy ghép mô, xương của con người, hứa hẹn cho việc chữa trị và tái tạo các mô và cơ quan bị mất hoặc bị tổn thương do chấn thương, bệnh tật hoặc lão hóa trong thời gian sắp tới và cả trong tương lai ở Việt Nam.

Ở Việt Nam chúng ta hiện nay việc tổng hợp bột HA chỉ được diễn ra được trong phòng thí nghiệm ở các trường Đại Học Bách Khoa TPHCM, Hà Nội, các viện Năng lượng Xạ hiếm. Vì điều kiện trang thiết bị kỹ thuật ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, điều kiện kinh tế còn hạn hẹp, chất lượng sản phẩm có độ tinh khiết còn chưa cao. Nếu chúng ta muốn sản xuất bột HA hàng loạt thì phải đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại hơn, đội ngũ cán bộ phải có trình độ chuyên môn cao.

Trong đồ án này, các phương pháp hóa lý đã được sử dụng như nhiễu xạ tia X (XRD), phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR), phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM), để khảo sát chất lượng sản phẩm HA trong quá trình tách. Dựa vào giản đồ XRD đã xác định được độ tinh thể của sản phẩm HA, tính toán theo phương pháp phân giải peak.

Kiến nghị

Trong quá trình tổng hợp bột HA nên tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố sau: nhiệt độ, tỷ số Ca/P, tốc độ cấp (độ nhỏ giọt) acid, dung môi, tốc độ khuấy trộn, tốc độ kết tủa, thời gian hóa già.

Tiếp tục phát triển nghiên cứu tổng hợp bột HA có hàm lượng >90% theo yêu cầu với đối tượng ứng dụng có độ tinh khiết cao hơn.

Nhận xét

Hiện nay, nước ta ngày càng trên đà phát triển về mọi lĩnh vực. Đặc biệt, khoa học công nghệ ngày càng được cải tiến. Trong lĩnh vực y học, công nghệ cấy ghép xương, răng ngày một được phát triển, vật liệu y sinh theo đó không ngừng phát triển. Nhưng trong thời điểm hiện tại, vật liệu này được sản xuất với độ tinh khiết chưa cao. Hứa hẹn trong tương lai không xa, chúng ta sẽ đạt sản xuất được vật liệu y sinh với độ tinh khiết cao và có chất lượng quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

[1] Vũ Thị Dịu (2009), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bột hydroxyapatite kích thước nano điều chế từ canxi hydroxit”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện Hóa học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam.

[2] Nguyễn Văn Hưởng (2011), “Khảo sát quá trình tách và một số đặc trưng của canxi hydroxyapatite từ xương động vật”, Luận văn thạc sỹ hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

[3] Đỗ Ngọc Liên (2005), “Nghiên cứu qui trình tổng hợp bột và chế thử gốm xốp hydroxyapatit”, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Viện Công nghệ Xạ hiếm- Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam.

[4] Trần Thanh Trước, Tạ Văn Tấn, Lê Thị Mỹ Hoa (2012), “ Nghiên cứu tổng hợp bột nano biphasic calcium phosphate bằng phương pháp microwave”, Đồ án, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm –TP. Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng Anh

[5] Bagot D`Arc, M.; Daculsi, G. (2003), “Micro macroporous biphasic ceramics and fibrin sealant as a moldable material for bone reconstruction in chronic otitis media surgery: A 15 years experience”, J. Mater. Sci. Mater. Med., 229–233.

[6] Bahman Mirhadi, Behdikhani Mehdikhani, and Nayereh Askari (2011), “Synthesis of nano-sized P-tricalcium phosphate via wet precipitation”,

Processing and Application of Ceramics, 193-198.

“Current state of the art of biphasic calciumphosphate bioceramics”, Journal of Material Science, 195-200.

[8] Krylova E.A., Ivanov A.A., Krylov S.E., Plashchina I.G., Nefedov P.V. (2004), “Hydroxyapatite-Alginate Sructure as Living Cells Supporting System”, Emanuel Institute of Biochemical Physics RAS, Russia.

[9] Laurence D., Chow C., Bernard J. Hockey (2004), “Properties of Nanostructured Hydroxyapatite Prepared by a Spray Drying Technique”, J. Res. Natl. Inst. Stand. Technol., p.543-551.

[10] Murugan R., Ramakrishna S. (2007), “Development of Cell-Responsive Nanophase Hydroxyapatite for Tissue Engineering”, American Journal of Biochemistry and Biotechnology, p.118-124.

[11] U. Vijayalakshmi anh S. Rajeswari (2006), “ Preparation and Characterization of Microcrystalline Hydroxyapatite Using Sol Gel Method”, Trends Biomater. Artif. Organs, p.57-62.

[12] Milenko Markovic, Bruce o. Fowler, Ming s. Tung (2004),

Preparation and Comprehensive Characterization of a Calcium Hydroxy apatite Reference Materials, J. Res. Natl. Inst. Stand. Technol., Vol.9, p.552- 568.

[13] http://en.wikipedia.org/wiki/Hvdroxvlapatite.

[14] Sanchez-Pastenesa E., Reyes-Gasgab, J. (2005), Determination of the Point and Space Groups for Hydroxyapatite by Computer Simulation of CBED Electron Diffraction Patterns, Revista Mexicana de Fisica, Vol.51, No.5, p.525-529.

[15] Tsuda H., Arends J. (1994), Orientational Micro-Raman Spectroscopy on Hydroxyapatite Single Crystals and Human Enamel Crystallites, J. Dent. Res., Vol.73, No. 11, p. 1703-1710.

Bioabsorbable Containment and Reinforcement as Bone Graft Substitute, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Academic Dissertation, University of Helsinki.

[17] K satou; “Rheological Characteristics of slurry coutrolling the

microstructure.

and the compressive strength behavior of biomeimetic hydroxy apatite”., Materials Research Soc. Vol. 16 No 1 (2001). p.164-165.

[18] F.K Cameron “Inoganic and Theoretical Chemistry”, p.866; 904.

[19]A.Tampieri “ Toward Tissue Bio- Engineering”. Mater.Chem. and Physics.

Vol.64- p.808.

[20] T.G.Nieh “Synthesis and Characterization of porous Hydroxyapatite and

Hydroxyapatite coatings”. Lawren Livermore Lab. - USA (2000), p.4-13.

[21] Neih T.G., Choi B.W., Jankowski A.F. (2001), Minerals, Metal and

Materials, Society Annual Meeting and Exhibition, New Orlean, L.A.

[22] Memorandum of Understanding Bettween The National Institute of Standarts and Technology and The Food and Drug Administration, November 10, 1993.

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ nghiên cứu phương pháp tổng hợp bột HA (Trang 38 - 43)