Phân tích bài thơ:

Một phần của tài liệu skkn nâng cao hiệu quả một số tiết dạy thơ đường luật ở bộ môn ngữ văn lớp 7,8 (Trang 28 - 34)

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

2.Phân tích bài thơ:

a. Cảnh thác núi Lư. - Tác giả ngắm thác từ xa

xa

? Vị trí này mang lại ưu điểm gì?

(Không cho phép khắc hoạ cảnh vật một cách chi tiết, tỉ mỉ).

? Đọc câu thơ thứ nhất cho biết câu thơ tả núi hay tả thác?

- Tả núi Hương Lô

? Dựa vào chú thích SGK em hãy nêu những hiểu biết về núi Hương Lô?

- Là ngọn núi cao ở phía Tây Bắc của dãy Lư Sơn bốn mùa mây phủ, đứng xa trông như chiếc “lò hương” nên gọi là Hương Lô. ? Có một nhà văn nhận xét: “Trong thơ Lí Bạch, Hương Lô được khám phá ở sự tương tác giữa mặt trời và núi” em có cho lời nhận xét đó là đúng không?

? Dựa vào những từ ngữ nào trong câu thơ mà em cảm nhận được sự tương tác đó?

Từ chiếu, sinh

? Các từ trên thuộc từ loại nào mà em đã được học? Hãy giải thích nghĩa của hai từ đó?

? Các chi tiết đó gợi tả một cảnh tượng như thế nào?

- Ngọn núi Hương Lô đang tắm trong ánh nắng mặt trời và những làn hơi nước phản quang ánh sáng mặt trời đã chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ vừa kỳ ảo. Với động từ “ sinh ” ở nguyên tác, ánh sáng mặt trời xuất hiện như chủ thể làm cho mọi vật sinh

-> Dễ phát hiện ra vẻ đẹp toàn cảnh

Câu 1:

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Nắng rọi Hương Lô khói tía bay.

sôi, nảy nở trở lên sống động.

? Với những từ ngữ vừa phát hiện, em hãy dùng lời văn của mình dựng lại cảnh núi Hương Lô để cho cô và các bạn cùng cảm nhận được mối giao hoà giữa trời và núi? ? Em có nhận xét gì về cảnh mà bạn vừa dựng?

? Qua đó em có cảm nhận gì về cảnh núi Hương Lô?

? So với bản dịch thơ với nguyên tác, em thấy khác như thế nào?

- Không dịch chữ “Sinh” mà dịch thành “Bay”

? Không có từ “Sinh” thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không?

- Sự vật mất đi mối quan hệ giao hoà, không khí huyền ảo bị xua tan.

? Như vậy ở câu thơ đầu tác giả không miêu tả thác nước mà lại miêu tả vẻ đẹp của ngọn núi , nơi dòng thác sẽ xuất hiện. Tại sao tác giả lại làm vậy?

- Câu thơ thứ nhất tạo phông nền làm cho vẻ đẹp của thác nước được miêu tả trong 3 câu sau vừa như có cơ sở hợp lý, vừa thêm lung linh huyền ảo.

? Trên nền cảnh núi rực rỡ, lung linh, huyền ảo, dòng thác được miêu tả như thế nào ? Câu thứ hai?

- như một tấm lụa buông rủ xuống giữa khoảng vách núi và dòng sông

=> Hương Lô rực rỡ, lung linh, huyền ảo dưới ánh nắng mặt trời.

Câu 2:

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Xa trông dòng thác trước sông này.

? Câu thơ đã sử dụng biệ pháp nghệ thuật gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Đây là cảnh tĩnh hay động? - Cảnh tĩnh. ? Từ nào biến dòng thác vốn tuôn chảy ầm ầm xuống núi thành bức tranh phong cảnh tĩnh lặng? - Từ “ treo”

? So sánh câu thơ dịch với nguyên tác, em thấy bản dịch thơ bỏ đi mất từ nào? Từ đó có ý nghĩa gì?

- Còn sót từ “Quải” - treo. Vì vậy câu thơ dịch chỉ là một câu kể thông thường không có gì gợi cảm.

? Như vậy từ Quải (treo) cùng phép so sánh độc đáo đã vẽ nên một vẻ đẹp mới của thác núi Lư. Đó là vẻ đẹp gì?

? Thác nước như một nhà văn đã tả “ Như sấm động, như ngàn con ngựa hí vang trời” mà tại sao Lý Bạch lại tả như tấm lụa treo rủ xuống. Em thấy sự so sánh có hợp lý không? Vì sao?

- So sánh hợp lý. Vì tác giả quan sát từ xa nên không nhìn thấy sự chuyển động của dòng nước. Nước chảy thành dòng liên tục, trắng xoá trông xa tưởng như nước ngưng lại kết thành một dải lụa mỏng buông rủ xuống

( Cho học sinh xem tranh minh hoạ về thác nước.) Nháy quay trở lại bài thơ

Học sinh đọc câu thơ thứ 3.

? Cảnh ở câu 3 có gì khác với cảnh ở câu 2?

- Từ Quải - treo, đã biến dòng thác đang chảy( cái động ) thành giải lụa trắng mềm mại treo trước dòng sông (cái tĩnh ).

-> Thác núi Lư tĩnh lặng, tráng lệ, mềm mại, nên thơ.

Câu 3:

“ Phi lưu trực há tam thiên xích” (Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước) - Cảnh từ tĩnh chuyển sang động... - Phi lưu: Nước chảy như bay- nước lao vun vút đến chóng mặt.

- Trực há: Rơi thẳng xuống ( từ độ cao ba ngàn thước)

-> Động từ mạnh gợi độ cao và độ dốc của thác nước.

? Những từ nào đã đưa dòng thác trở lại thế động? - “Phi Lưu”, “trực há”

? Em hãy giải thích nghĩa của hai từ trên? ? Việc sử dụng các động từ mạnh như vậy có tác dụng gợi tả đặc điểm gì của thác nước?

- Núi cao, Vách đá dựng đứng hun hút choáng ngợp.

? Như vậy ở câu thơ thứ 3, Lý Bạch lại cho ta thấy vẻ đẹp khác của thác núi Lư. Đó là vẻ đẹp như thế nào?

Chính vẻ đẹp độc đáo , kỳ diệu ấy của núi Lư đã chắp cánh cho hồn thơ phóng khoáng, lãng mạn của Lý Bạch bay cao ca ngợi công trình kỳ vĩ , tráng lệ của thiên nhiên, tác giả đã đưa một nét vẽ phóng thần tình ở câu cuối của bài thơ.

? Trong câu thơ cuối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy chỉ rõ biện pháp nghệ thuật đó?

- Nghi thị ngân Hà lạc cửu thiên – Ngỡ là sông ngân rơi tự chín tầng mây.

? Em đã nhìn thấy sông Ngân Hà chưa? Dựa vào chú thích SGK, em hãy miêu tả lại? - Sông Ngân là dải mây màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngôi sao li ti hợp thành, thường nhìn thấy trong những đêm trời quang.

? Hãy phân tích cách sử dụng từ ngữ của tác giả “ Nghi thị”, “ lạc” trong câu thơ để thấy

-> Thác núi Lư đẹp dữ dội, mạnh mẽ, hùng vĩ.

Câu 4

- Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên ( Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây )

Tưởng giả Ngân Hà tuột khỏi mây. -> So sánh: Dòng thác như dải Ngân Hà

rõ việc dùng từ độc đáo, táo bạo?

- GV bình: “Nghi thị”: Tức là đã biết sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực không phải vậy ( mà quả thế, làm sao cùng một lúc vừa thấy cả mặt trời lại thấy cả dòng sông Ngân Hà?). Dù biết sự thực không phải vậy mà vẫn cứ tin là thật. Đó là nhờ ma lực của nghệ thuật. Chữ " lạc” dùng rất đắt vì dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng cho nên tác giả dùng chữ “ lạc” là hết sức hợp lý thần tình.

? Tại sao ngắm nhìn thác núi lư mà nhà thơ lại “ nghi thị” – ngỡ là sông Ngân từ chín tầng trời rơi xuống?

- Vì: Thác núi Lư và sông Ngân đều có

những nét giống nhau về màu sắc ( màu trắng) và sự kì ảo. Dải Ngân Hà là dòng sông ánh sáng, lấp lánh, lung linh. Mặt trời chiếu vào thác cũng như dải ánh sáng lấp lánh lung linh.

? Em có nhận xét gì về biện pháp so sánh mà tác giả sử dụng trong câu thơ?

? Để tạo được một hình ảnh sáng tạo, độc đáo như vậy , tác giả cần có năng lực nào? ? Tưởng tượng và so sánh thác như dòng sông Ngân rơi từ chín tầng trời xuống nghĩa là tác giả đã khái quát được những vẻ đẹp nào của dòng thác?

-> GV bình: Với hình ảnh thơ độc đáo ấy, tác giả đã nối liền mặt đất với bầu trời, nối

sáng tạo, bất ngờ, độc đáo.

trí tưởng tượng phong phú

cõi thực với cõi ảo, đưa giải Ngân Hà chỉ có trong tưởng tượng kia xuống trần gian này

Một phần của tài liệu skkn nâng cao hiệu quả một số tiết dạy thơ đường luật ở bộ môn ngữ văn lớp 7,8 (Trang 28 - 34)