nghiệm bằng ph−ơng pháp phun plasma với bột phun Cacbit crom MTS 5648 (GMBH) trong bảng 2:
Nhận xét kết quả thử nghiệm:
- Bộ đồ gá đầu phun hoạt động ổn định, có khả năng điều chỉnh và dịch chuyển đều đồng bộ với tốc độ vòng quay của lô thử nghiệm, phù hợp với yêu cầu công nghệ trong quá trình phun;
- Các mẫu phun với tốc độ quay của lô khác nhau đều có độ bám dính từ 65,7 - 68,3 MPa ( 9529 - 9906 psi), gần đạt nh− thông số đ−a ra của nhà cung cấp vật liệu 10.000 psi. Trong đó mẫu 3,5,6 có độ bám dính tốt nhất;
- Độ cứng tế vi bề mặt lớp phun từ 604 - 617,7 Hà (t−ơng đ−ơng 56 HRc), gần đạt nh− thông số đ−a ra của nhà cung cấp vật liệu 57 HRc. Mẫu số 3 cho độ cứng tế vi bề mặt cao nhất 617,7 Hà;
- Bề mặt lớp phủ có độ nhám bề mặt phủ thu đ−ợc sau khi phun nằm trong giới hạn Rz= 81,73 - 95,37 àm, biên độ dao động lớn nhất của nhấp nhô bề mặt Ry= 97,38 - 116,7àm.
26 Nh− vậy, có thể thấy quá trình phun lớp Cacbit crom MTS 5648 (GMBH) lên lô thử nghiệm đạt yêu cầu. Các tính chất lớp phun đạt so với thông số đ−a ra của nhà cung cấp, do vậy sẽ đạt đ−ợc các yêu cầu kỹ thuật của bề mặt lô sấy trong thiết bị chế biến tinh bột biến tính tiền hồ hóa, đó là tính chịu nhiệt, khả năng chống ăn mòn, mài mòn cơ khí. Chất l−ợng lớp phun tốt nhất đạt đ−ợc trên vật thử ứng với chế độ công nghệ thực hiện ở mẫu số 3, tốc độ vòng quay lô sấy khoảng 39,93 m/phút, tốc độ dịch chuyển đầu phun 2,5 mm/ vòng quay lô sấy. L−ợng d− cần thiết tối thiểu của lớp phủ để gia công sau khi phun phải lớn hơn 106 àm.
Kết luận