Q trình nén và giải nén tín hiệu trong IPTV đƣợc thể hiện rõ trong Hình 3.1. Hai phần tử cơ bản của quá trình này là bộ biến đổi (biến đổi ngƣợc) và bộ mã hóa (giải mã) trong quá trình nén (giải nén).
Bộ biến đổi đƣợc hiểu là một số phép biến đổi và kỹ thuật đƣợc sử dụng để loại bỏ tính có nhớ của nguồn dữ liệu ban đầu, tạo ra một nguồn dữ liệu mới tƣơng đƣơng chứa lƣợng thơng tin ít hơn. Ví dụ, kỹ thuật tạo sai số dự báo trong công nghệ điều xung mã vi phân DPCM (Differential pulse-code modulation) hay phép biến đổi cosin rời rạc của cơng nghệ mã hóa chuyển đổi. Các phép biến đổi phải có tín thuận nghịch để có thể khơi phục tín hiệu ban đầu nhờ phép biến đổi ngƣợc.
Bộ mã hóa thể hiện ở việc các dạng mã hóa đƣợc lựa chọn sao cho có thể tận dụng đƣợc xác suất xuất hiện của mẫu. Thơng thƣờng sử dụng mã hóa loạt dài RLC (Run Length Coding) và mã hóa thay đổi loạt dài VLC (Variable Length Coding)
SVTH: Võ Hoàng BaRi Lớp: KTVT – K48
gắn cho mẫu có xác suất xuất hiện cao từ mã có độ dài ngắn sao cho chứa đựng khối lƣợng thông tin nhiều nhất với số bit truyền tải ít nhất mà vẫn bảo đảm chất lƣợng yêu cầu.
3.2 Tổng quan về chuẩn nén MPEG
MPEG (Movie Picture Expert Group) là nhóm chuyên gia về hình ảnh, đƣợc thành lập để thực hiện nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn cho tín hiệu âm thanh và hình ảnh số. Ngày nay, MPEG trở thành một kỹ thuật nén âm thanh và hình ảnh phổ biến nhất vì nó khơng chỉ là một tiêu chuẩn riêng biệt mà còn tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng thiết bị sẽ có một tiêu chuẩn thích hợp nhƣng vẫn trên cùng một nguyên lý thống nhất.
3.2.1 Các thành phần cơ bản trong chuẩn nén MPEG
Các tiêu chuẩn nén MPEG cấu trúc dữ liệu dạng lớp bao gồm các thành phần cơ bản nhƣ khối, khối macro, lát, ảnh, nhóm ảnh, và chuỗi ảnh.
Khối đƣợc hiểu là đơn vị cơ bản cho việc biến đổi cosin rời rạc DCT (Discrete Cosine Transform), bao gồm 8 nhân 8 điểm ảnh tín hiệu chói hoặc tín hiệu màu.