I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG NGUYÊN VẬTLIỆU
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
VỀ NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN.
+Nguyên nhân chủ quan chính nhất là Do Hiệp định thương mại việt Mỹ thực thi, như nhiều công ty khác trong ngành Dệt may Việt Nam, công ty đÓ CHỦ động sử dụng các nguồn lực, chuyển hướng sang thị trường này (xâm nhập thị trường) nhằm xây dựng chỗ đứng vững chắc tại đây (Ưu thế người đến trước). Chính vỠ VẬY Mà CỎC NGUỒN LỰC GIàNH CHO NHẬT Và EU BỊ GIẢM, KỘO THEO SỰ SUY GIẢM TRONG 2 THỊ TRường này. Có thể nói đây là sự chuyển hướng “có ý đồ”, sự chuyển hướng mang tính chiến lược của công ty; Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty mặc dù về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của sản xuất những năm qua, song tới nay cũng bộc lộ không ít những điều bất cập, các phŨNG BAN TRONG CỤNG TY CŨN CHỒNG CHỘO TRONG NHIỀU NGHIỆP VỤ, KHỤNG TẠO RA được sự chuyên môn hóa. Ví như trong VIỆC GIAO DỊCH VỚI KHỎCH HàNG CẢ PHŨNG NGHIỆP VỤ Và PHŨNG KĨ THUẬT đều tham gia, hay một số vấn đề về kĩ thuật, phŨNG NGHIỆP VỤ CŨNG THAM GIA…
Về thị trường nội địa, thị trường gần 80 triệu dân với sức mua ngày một tăng, công ty cũng có những chính sách cụ thể để phát triển thị trường này. NhỠN CHUNG THỊ TRường trong nước đang chuyển hướng tích cực, số liệu về doanh thu cho thấy rỪ điều này:
BIỂU III - 2 : TỠNH HỠNH DOANH THU Và THỊ TRường 3 năm
2000-2002.
Năm 2000 2001 2002
Thị trường Số lượng(c) DT( TR đ) Slượng DTHU Slượng DTHU
1.XUẤT KHẨU 4096.924 63.211 4248.902 68.470 3735.431 60.263
2.Nội địa 1785.795 15.407 1936.049 16.449 1590.262 22 .821
3.TỔNG 5882.719 78.618 6418.951 84.919 6325.693 83.084
Thị trường nội địa của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội hàng năm đều có sự tăng trưởng. Năm 2001 so với năm 2000, Doanh thu tăng 6,796% (về số tuyệt đối là 1042 triệu đồng), năm 2002 ,Doanh thu tăng 6372 triệu đồng so với năm 2001. Số lượng sản phẩm tiêu thụ cũng gia tăng liên tục qua các năm: năm 2001 tăng 11,89% so với năm trước đó, năm 2002 tăng 33,89% so với năm 2001.
TỈ TRỌNG doanh thu từ nội địa trong tổng doanh thu có chiều hướng gia tăng: Năm 2000, tỉ lệ này là 19,59%, thỠ SANG Năm 2001 là 19,37, đến năm 2002 là 27,45%. Tất cả những điều này cHO THẤY CỤNG TY NGàY CàNG CHỲ Ý TỚI THỊ TRường nội địa hơn, thể hiện trực tiếp trong các hoạt động khuyết trương, giới thiệu sản phẩm CỦA MỠNH TRONG CỎC hội trợ triển lãm…
GIẢI PHỎP
Để tiếp tục ổn định và mở rộng thị trường mà trước mắt là để thực hiện kế hoạch năm 2003 Công ty cần thực hiện các biện pháp sau:
1. Tiếp tục thực hiện các biện pháp để giảm giá thành chưa hợp lí, chấp nhận giá bán không lỗ để giữ ổn định thị trường truyền thống ; Nghiên cứu, phát triển thêm các mặt hàng mới ( các mặt hàng quần áo lót có đặc tính chống nhiễm khuẩn, hút ẩm tốt mát về mùa hè, hút ẩm, giữ nhiệt về mùa đông đối với thị trường Nhật bản. Tập trung sản xuất ngay từ đầu năm cho những khách hàng Eu đÓ KỚ HỢP đồng, nỗ lực sản xuất cho các kế hoạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ nhằm phát triển số lượng, doanh số và hiệu quả.
2. Tiếp tục mở rộng mạng lưới tiêu thụ nội địa, tích cực tham gia hội chợ triển lãm, CỎC HOẠT động quảng cáo… để giới thiệu sản phẩm tới đông đảo người tiêu dùng, tăng cường hợp tác với các đơn vị ngành bẰNG CỎCH MUA nguyên vậtliệu, BỎN THàNH PHẨM, THàNH PHẨM.
3. Tiếp tục khẩn trương thực hiện dự án 582/QĐ-KTDT đÓ được tổng công ty phê DUYỆT để sớm ổn định mở rộng sản xuất , tuyển dụng lao động bổ sung để phù hợp với qui mô sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Mĩ, EU, Nhật…
4. công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội đề nghị Vinatex giúp đỡ để bộ Thương Mại cấp đủ hạn ngạch cho các hợp đồng xuất nhập khẩu với khách hàng đÓ CÚ UY TỚN NHIỀU Năm để tăng doanh thu Và KIM NGẠCH xuất khẩu đặc biệt trong bối cảnh thị trường Nhật suy giảm; Đề nghị bộ Tài Chính và quĩ hỗ trợ phát triển thực hiện cấp bổ sung vốn lưu động và giải quyết vốn đầu tư, vốn ưu đÓI để sản xuất hàng xuất khẩu…;Công ty cần hợp tác với các DN dệt may khác trong việc kêu gọi Chính phủ Mĩ chưa vội áp đặt hạn ngạch với hàng dệt may Việt Nam.
Về phía nhà nước và trên phạm vi ngành: Cần có một giải pháp đồng bộ về thị trường, ổn định và chủ động hơn trong việc cung cấp NPL cho ngành may mặc; Sản xuất và nâng cao giá trị nội địa trong giá thàNH SP XUẤT KHẨU… CHỚNH VỠ VẬY CỤNG TỎC PHỎT TRIỂN THỊ TRường mang tính chất cực kỠ QUAN TRỌNG, CÚ TỚNH đột phá trong chiến lược phát triển xuất khẩu hàng DM; Phát triển hệ thống tham tán thương mạI ở nước ngoài ,nhằm cung cấp các thông tin về thị trường CHO CỎC doanh nghiệp ở trong nước…
LỜI KẾT
TỪ NHỮNG GỠ được biết về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội tới giờ, chúng ta có thể khẳng định MỘT điều chắc chắn rằng: Trải qua gần 45 năm phát triển, công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội luôn được khách hàng trong và ngoài nước biết đến bởi:
* Là DNNN đầu tiên của ngành Dệt kim VN,cho tới nay vẫn được bộ Công nghiệp xác định là DN trung tâm, đầu ngành của dệt kim VN.
* Là DN NGàNH dệt may xuất khẩu sang thị trường Nhật bản sớm nhất với phương thức bán sản phẩm trực tiếp tự sản xuất, từ sợi đến sản phẩm hoàn chỉnh ( không phải gia công) với số lượng ngày càng tăng.
* Là DN duy nhất có công nghệ xử lí hàng dệt kim 100% Cotton có chất lượng cao.
* Là DN dệt may đầu tiên có SP xuất khẩu được cấp dấu “ Chất lượng cao” của VN.
* Là DN có SP uy tín và được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm trong gần 45 năm qua.
* Là DN có đội ngũ cán bộ quản lí, kĩ thuật, nghiệp vụ có trỠNH độ và tích luỹ kinh nghiệm cao, công nhân lành nghề với kĩ năng thành thạo, sẵn sàng đáp ỨNG YỜU CẦU CỦA KHỎCH HàNG.
TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI, TỠNH HỠNH cạnh tranh sản phẩm trên thị trường thế giới, trong đó có thị trường Mỹ là vô cùng khốc liệt, NỀN KINH TẾ Mỹ CÚ THỂ LÕM VàO SUY THOỎI nếu Mà CUỘC CHIẾN VỚI IRAQ XẢY RA, RỒi NGAY TRONG HIỆN TẠi VIỆC Mỹ xem xét áp đặt hạn ngạch với hàng dệt may CỦA TA CŨNG Là MỘT NHÕN TỐ LàM Tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm dệt may ngay trong khu vực Châu á, nền kinh tế Nhật vẫn chưa cho thấy những dấu hiệu của sự hồi phục lâu dài, việc thực thi những cam kết trong AFTA trong năm 2003 sẽ tao ra áp lực cạnh tranh mới không chỉ trên trường quốc tế mà ngay cả trong nội địa, Châu Âu thỠ Tăng cường các biện pháp phi thuế như các tiêu chuẩn kĩ thuật…bên cạnh hạn ngạch. Những biến đổI liên tục của thị trường như vậy cần phải được tính đến trong chiến lược phát triển “dài hơi” của công ty. Muốn vậy công tác phát triển sản phẩm nhăm nâng cao nănglực cạnh tranh của sản phẩm dệt kim đông xuân phải được đặt thành ưu tiên số 1 trong thời gian tới, bằng không việc duy TRỠ NHỮNG THỊ TRường cũ sẽ là rất khó khăn chứ đừng nói tới chuyện vươn ra phát triển thị trường mới.