Muốn nâng cao chất lợng tín dụng điều cần thiết là giải quyết và thu hồi các khoản nợ, tăng cờng quỹ dự phòng rủi ro ( DPRR) cụ thể là:
• Xử lý dứt điểm nợ khoanh cho vay dài hạn chỉ định theo KHNN của công ty Dệt Nam Định là 66 tỷ đồng gốc.
• Khai thác tối đa phần nợ có TSTC Ngân hàng đang quản lý tại chợ Rồng Nam Định, tận thu lãi treo chợ Rồng.
• Trích lập quỹ DPRR tín dụng thơng mại hàng năm, tích cực thu hồi NQH; phấn đấu đến năm 2005 NQH thơng mại <= 0,5%.
• Cơ cấu lại nguồn thu, tăng thu dịch vụ, thực hiện tiết kiệm chi phí, đảm bảo đủ trang trải chi phí, trích dự phòng rủi ro, chi tiêu đúng định mức phấn đấu có tăng trởng lợi nhuận hàng năm.
Sau đây là một số giải pháp ngăn ngừa xử lý các khoản nợ: - Đối với những khoản nợ trong hạn và NQH thông thờng
Nợ trong hạn là những khoản nợ đang trong thời hạn trả nợ, còn nợ quá hạn thông thờng là những khoản NQH mà khả năng tổn thất thấp, do khách hàng gặp phải khó khăn tài chính tạm thời và có thể trả chậm trong một thời gian ngắn. Hiện tại đây là những khoản nợ cha có gì đáng lo ngại nhng nếu nh tình trạng khó khăn của doanh nghiệp không đợc giải quyết thì chắc chắn những khoản nợ này sẽ không có khả năng thanh toán và sẽ chuyển thành nợ quá hạn. Vì vậy Ngân hàng nên xem xét, tạo điều kiện cho khách hàng vợt qua những khó khăn tạm thời với một vài biện pháp sau:
+ Khoản nợ trong hạn
• Xem xét lại sự phù hợp giữa thời gian cho vay và thời gian thu hồi vốn. Khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải có thể là do tình trạng yếu kém chung của nền kinh tế do vậy doanh nghiệp phải sản xuất với công suất thấp hơn mức dự tính, nh vậy mức doanh thu bị giảm đi và khả năng trả nợ của doanh nghiệp bị ảnh hởng, thời gian thu hồi vốn bị kéo dài hơn và trở nên không phù hợp với thời gian vay đã thoả thuận với Ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng nên kéo dài thời gian trả nợ cho doanh nghiệp hoặc rút bớt mức trả của từng kỳ giảm bớt gánh nặng nợ nần cho doanh nghiệp trong điều kiện khó khăn khách quan tạm thời này.
• Ngân hàng nên sử dụng mọi biện pháp tận thu với khách hàng trong đó biện pháp yêu cầu mở tài khoản doanh thu tại Ngân hàng là biện pháp giúp Ngân hàng ngay lập tức thu đợc vốn của mình khi khách hàng có doanh thu đồng thời cũng hạn chế đợc khả năng phát sinh NQH cho khách hàng .
• Tăng cờng công tác kiểm tra sử dụng vốn vay buộc khách hàng sử dụng vốn vay đúng với mục đích đã đề ra lúc đó hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mới đảm bảo đem lại lợi nhuận và tăng khả năng trả những khoản nợ trong hạn của khách hàng cho Ngân hàng.
• Ngân hàng nên có sự phối hợp với các Ngân hàng khác trong việc nhờ thu hộ từ tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thu đợc những khoản nợ trong hạn một cách tốt nhất.
• Cho vay tiếp: đây là phơng thức lấy nợ để nuôi nợ, nó cũng là cách kéo dài thời gian trả nợ của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ với những khách hàng là những doanh nghiệp có năng lực trong kinh doanh và nhạy cảm với cơ chế thị trờng thì phơng pháp này mới đem lại hiệu quả tích cực.
• Chuyển một phần nợ vay của Ngân hàng thành vốn góp của Ngân hàng vào doanh nghiệp. Phơng thức xử lý này đợc áp dụng khi khả năng sinh lời của hoạt động đầu t cao nhng do ganh nặng nợ nần lớn khả năng đèêu hàng quản lý doanh nghiệp kém nên doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả. Ngân hàng tham gia vào đây nhằm giúp doanh nghiệp giảm bớt đợc nợ, thay đổi phần nào cơ cấu vốn cổ phần và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp đa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
- Đối với những khoản nợ quá hạn.
Khi nhận thấy có dấu hiệu NQH xuất hiện nh doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp báo cáo tài chính, né tránh trì hoãn khi cán bộ tín dụng tới kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh, có sự gia tăng các khoản phải trả thì cán bộ tín dụng phải nhanh chóng nắm bắt tình hình và có biện pháp xử lý thích hợp.
+ Hớng khai thác: Nếu doanh nghiệp vẫn còn khả năng duy trì sản xuất kinh doanh, vẫn còn ý thức trả nợ thì không nên đẩy doanh nghiệp đến chỗ phá sản mà nên kết hợp với doanh nghiệp giải quyết dần các khoản nợ bằng cách t vấn cho doanh nghiệp về việc đổi mới quy trình sản xuất, chuyển sang hoạt động trên thị trờng mới, đề nghị doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu để tăng thêm vốn kinh doanh.
+ Hớng xử lý: Nếu Ngân hàng nhận thấy rõ việc tổ chức khai thác nợ là không đem lại kết quả thì xử lý dứt điểm khoản nợ này bằng cánh phát mại tài sản đảm bảo nợ vay hoặc thực hiện các biện pháp pháp lý để thu hồi lại các khoản nợ vay.