nước cho kết quả tốt và dễ được dùng rộng rãi trong sản xuất. Theo phương pháp khuếch tán bằng nước có thể chiết được lượng enzyme trên 90 – 95% và trong nước chiết không chứa các tạp chất không tan
Tỷ lệ nước trích:
Chế phẩm sấy khô cần nhiều nước để trích ly enzyme hơn chế phẩm ẩm, tỷ lệ nước
trên chế phẩm khác nhau sẽ trích được
lượng enzyme khác nhau. Lượng nước dùng gấp từ 2 – 3,5 lần so với lượng chế phẩm. Thời gian trích
Thời gian càng lâu càng có khả năng trích được nhiều enzyme hơn nhưng làm tăng tạp chất trong dịch chiết và giảm hoạt tính của enzyme. Thời gian thích hợp khoảng 30 – 40’
Nhiệt độ trích
Nhiệt độ càng tăng vận tốc trích ly càng tăng nhưng làm giảm hoạt tính enzyme nên kéo theo giảm hoạt tính riêng của dịch enzyme. Nhiệt độ trích ly tối thích là 20 – 30C
Quá trình tủa
Kết tủa bằng muối
Khi cho thêm muối (amonium sulfate) vào dung dịch protein, các phân tử muối sẽ phân ly thành các ion, chính các ion này bắt lấy các phân tử nước muối sẽ phân ly thành các ion, chính các ion này bắt lấy các phân tử nước khỏi protein. Khi cho một lượng muối đủ lớn vào thì protein sẽ bắt đầu tủa. Nếu quá trình này thực hiện trong điều kiện nhiệt độ lạnh thì protein sẽ tủa mà không bị biến tính. Sau đó thu protein bằng cách ly tâm và hòa tan vào dung dịch đệm có nồng độ muối thấp
Kết tủa bằng dung môi hữu cơ
Độ hòa tan của protein trong dung dịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một trong số đó là hằng số điện môi của dung dịch. Nhìn chung những phân tử trong số đó là hằng số điện môi của dung dịch. Nhìn chung những phân tử dung môi có hằng số điện môi lớn (như nước, dimethylsulfoxid) có thể ổn định các tương tác giữa chúng với các phân tử protein và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hòa tan của protein trong dung dịch. Ngược lại, các dung môi với hằng số điện môi nhỏ (acetone, ethanol) ngăn cản sự phân tán của các phân tử protein trong môi trường
Tinh sạch enzyme
Tinh sạch bằng sắc kí: