Sử dụng phương tiện hiện đại để khai thỏc kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số chủ đề tích hợp liên môn Địa lí ở trường trung học cơ sở (Trang 34 - 36)

II. Ứngdụng CNTT trong dạy học Địa lớ 1 Thiết kế bài học

2. Cỏc hỡnh thức sử dụng CNTT trong dạy học Địa lớ

2.1. Sử dụng phương tiện hiện đại để khai thỏc kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa.

- Sử dụng phương tiện hiện đại để minh họa cỏc hỡnh ảnh, thụng tin…

- Khai thỏc internet để bổ sung kiến thức cho bài dạy… - Trỡnh chiếu đoạn Video về cỏc nội dung liờn quan.

- Sử dụng phương tiện hiện đại để thực hiện giỏo ỏn điện tử.

2. Cỏc hỡnh thức sử dụng CNTT trong dạy học Địa lớ

2.1. Sử dụng phương tiện hiện đại để khai thỏc kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa. giỏo khoa.

Như trờn đó núi đến, hiện nay chương trỡnh và SGK địa lớ bậc THPT đó được

đổi mới theo hướng tăng cường tớnh chủ thể và hoạt động tich cực, độc lập nhận thức của học sinh. Trong mỗi bài học SGK khụng cung cấp mọi kiến thức cho học sinh (HS) mà thụng qua hệ thống kờnh hỡnh, giỏo viờn (GV) hướng dẫn cho HS nghiờn cứu, phõn tớch để tỡm ra bản chất của sự vật hiện tượng. Vỡ vậy hệ

thống kờnh hỡnh trong SGK rất đa dạng và phong phỳ, gồm bản đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, kờnh thụng tin, tranh ảnh… Cụ thể

Sỏch giỏo khoa Số lượng

kờnh hỡnh Trung bỡnh Ghi chỳ 10 Nõng cao 181 3,12 Bài Cơ bản 145 3,53 11 Nõng cao 171 3,56 Tiết Cơ bản 121 3,90 12 Nõng cao 119 1,80 Bài Cơ bản 90 2,09

Hệ thống kờnh hỡnh thực chất là phương tiện dạy học (PTDH) mà từ trước đến nay bất cứ giỏo viờn Địa lớ nào cũng hiểu rừ vai trũ của PTDH trong bộ mụn Địa lớ.

PTDH là cơ hội để hỡnh thành biểu tượng về sự vật, hiện tượng địa lớ rừ nột hơn, giỳp HS nắm vững kiến thức hơn, qua đú sẽ làm cho HS vừa hiểu bài vừa nhớ được nhiều kiến thức hơn.

PTDH được xem là “điểm tựa” cho hoạt động trớ tuệ của HS, gúp phần nõng cao năng lực tư duy của cỏc em, đồng thời đõy sẽ là cơ hội để HS rốn luyện và phỏt triển tư duy. PTDH là cơ sở quan trọng để HS rốn luyện cỏc kỹ năng địa lớ. Với những vai trũ quan trọng đú chỳng ta ý thức được rằng trong thời đại CNTT, việc đưa hệ thống kờnh hỡnh vào bài dạy bằng phương tiện hiện đại (mỏy chiếu) là một phương phỏp tối ưu nhằm nõng cao hiệu quả bài dạy, đảm bảo những yờu cầu về chuẩn kiến thức và kỹ năng.

Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh ứng dụng CNTT để giỳp HS khai thỏc kờnh hỡnh trong mỗi bài, mỗi tiết dạy khụng phải là một việc làm đơn giản. Sử dụng CNTT để khai thỏc kờnh hỡnh phải đỏp ứng mục tiờu và phự hợp với nội dung của việc dạy học. Cụ thể:

Phải luụn đề cao vai trũ hoạt động chủ động tớch cực của HS, GV phải luụn tạo điều kiện tối đa cho HS tự làm việc với cỏc kờnh hỡnh cần thiết

Phải sử dụng hệ thúng kờnh hỡnh đỳng lỳc, đỳng chỗ, đủ cường độ; phối hợp nhiều kờnh hỡnh khỏc nhau dưới nhiều dạng khỏc nhau, trỏnh gõy nhàm chỏn ở HS.

Cỏch thức tiến hành

Khi thực hiện một bài dạy Địa lớ cú sử dụng CNTT để khai thỏc kờnh hỡnh một cỏch cú hiệu quả, GV cần bỏm sỏt yờu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng. Khi soạn bài, GV phải nắm được lượng kờnh hỡnh trong bài và xỏc định cần khai thỏc những kờnh hỡnh nào. GV đưa ra những phương ỏn thớch hợp để yờu cầu

HS khai thỏc kờnh hỡnh đú. Trong mỗi bài (tiết) dạy khụng nhất thiết là phải khai thỏc tất cả cỏc kờnh hỡnh cú trong bài.

Vớ dụ: Bài 24 (SGK Địa lớ lớp 12) - Vấn đề phỏt triển ngành thủy sản và lõm nghiệp. Trong bài cú 2 bảng số liệu: bảng 24.1. Sản lượng và giỏ trị sản xuất thủy sản qua một số năm và bảng 24.2. Sản lượng tụm nuụi, cỏ nuụi năm 1996 và 2005 phõn theo vựng. Theo mục tiờu bài dạy, GV khai thỏc sõu bảng 24.1 - trỡnh chiếu bảng số liệu 24.1 (thờm 1 ụ trống để HS điền kết quả sau khi xử lớ số liệu) và GV yờu cầu HS khai thỏc thụng tin (khi tập huấn GV mang theo sgk để sử dụng)

Bước 1: GV yờu cầu HS so sỏnh và rỳt ra nhận xột về số liệu của năm 2005 với năm 1996, cả 2 tiờu chớ (sản lượng và giỏ trị sản xuất). HS cú nhận xột là sản lượng và giỏ trị sản xuất đều tăng, trong đú mức độ tăng của nuụi trồng cao hơn đỏnh bắt.

Bước 2: GV yờu cầu HS tớnh cơ cấu sản lượng và giỏ trị sản xuất về nuụi trồng và đỏnh bắt, qua kết quả, yờu cầu HS rỳt ra nhận xột cần thiết. Kết quả HS sẽ nhận xột được là cơ cấu sản lượng và giỏ trị sản xuất đang cú sự chuyển dịch từ đỏnh bắt sang nuụi trồng.

Bước 3: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK kết hợp việc phõn tớch bảng số liệu, nhận xột chung về tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành thủy sản, giải thớch vỡ sao ngành thủy sản đạt được những kết quả đú?

Giỏ trị sử dụng của CNTT để khai thỏc hệ thống kờnh hỡnh địa lớ, đú là tập trung được HS trong quỏ trỡnh học tập, tập cho HS chủ động, sỏng tạo và qua đú sẽ lụi cuốn được HS. Đồng thời rốn luyện được cỏc kỹ năng địa lớ cho HS, như xử lớ số liệu, phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc đối tượng địa lớ…

Để hỡnh thức này thực sự cú hiệu quả, ngoài những điều lưu ý đối với GV đó nờu trờn thỡ đối với HS, GV cần hướng dẫn HS chuẩn bị tốt cho bài học mới (GV yờu cầu HS chuẩn bị những nội dung gỡ, làm trước những cụng việc gỡ…). Trỏnh tỡnh trạng khi học bài mới, GV trỡnh chiếu kờnh thụng tin, HS hoàn toàn bị bất ngờ hoặc chưa cú sự chuẩn bị về tõm lý. Như vậy, GV sẽ mất thời gian, HS sẽ e ngại khi đối mặt với hệ thống kờnh hỡnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số chủ đề tích hợp liên môn Địa lí ở trường trung học cơ sở (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w