Đối với các chương trình quan trắc dùng sinh vật chỉ thị trong nước:

Một phần của tài liệu đề tài 8 chỉ thị môi trường nước (Trang 29 - 32)

◦ Chủ yếu dựa vào các chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước

◦ Nguyên lí : Kết quả thu mẫu thực địa và phân tích một hoặc một số sinh vật được quy đổi ra các chỉ số, chỉ thị đo lường , hay mô hình mô tả về một hệ sinh thái , trạng thái của sinh vật , qua đó đánh giá được hiện trạng và diễn biến môi trường cư trú của các sinh vật chỉ thị

 Ngoài phương pháp sử dụng các chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước, một số phương pháp dựa vào công nghệ, thiết bị hiện đại đang được phổ biến ở Việt Nam. Điển hình số phương pháp dựa vào công nghệ, thiết bị hiện đại đang được phổ biến ở Việt Nam. Điển hình như:

o Phân tích ô nhiễm dựa vào sinh vật tích tụ;

o Phân tích độc học môi trường;

o Đánh giá nhanh chất lượng nước

 Là phương pháp phân tích hoá sinh hữu cơ mô cơ thể của một sốloài sinh vật có khả nặng tích tụ, qua đó phát hiện các chất ô nhiễm dễ dàng hơn so với phương pháp phân tích lý - hóa học

 Có thể đánh giá ô nhiễm các kim loại nặng ( Cu, Zn, Pb, Asen…) trong môi trường nước

 Các loài chỉ thị phổ biến :

 Động vật thân mềm ( trai, hến , trùng trục , ốc….): ưu điểm chính là đã có định loại rõ , dễ nhận dạng , dễ tích tụ trong chất ô nhiễm , vòng đời dài

 Các loài khác : Cá ( ít phổ biến hơn do thường có ngưỡng chết với giới hạn nồng độ ô nhiễm nhất định và có sự phân bố không tĩnh tại ), giun đất, rong

 Ứng dụng cho chỉ thị loài và dưới loài

 Dựa vào phản ứng gây chết hoặc quan sát sự thay đổi bất thường về di chuyển sinh sản, làm tổ , hình thái …của các loài đối với môi trường có độc chất ;

 Một số sinh vật chỉ thị phổ biến : rận nước , tảo, trai….

 Có thể ứng dụng cho quan trắc hiện trường hoặc phân tích trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu đề tài 8 chỉ thị môi trường nước (Trang 29 - 32)