tồn của bầy đàn.
2.Tập tính kiếm ăn
Đa số các tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh. Ở động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính.
Kiếm ăn là tập tính học được từ bố mẹ, đồng loại hoặc do kinh nghiệm bản thân.
3.Tập tính sinh sản:
Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
4.Tập tính di cư
Thời tiết thay đổi, khan hiếm thức ăn chim, cá, thú… di cư thông qua sự định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình (chim, thú), thành phần hóa học của nước, hướng dòng chảy (cá).
5.Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG VÀ V. V.
SẢN XUẤT
Trong nông nghiệp
Bắt ong chúa để gây tổ nuôi ong lấy mật tập tính xã hội.
Làm bù nhìn, phát tiếng kêu báo động của nhiều loài chim ở ruộng nương để đuổi chim tập tính lãnh thổ, tự vệ và kiếm ăn của chim.
Trong chăn nuôi:
Đánh kẻng gọi cá, gọi trâu về chuồng, dùng chó chăn cừu… điều kiến hoá.
Trong an ninh quốc phòng:
Dùng ong bò vẽ đánh giặc Pháp ở Bến Tre Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Trong giải trí:
KHÁI NIỆM SINH TRƢỞNG I. I.
Sinh trƣởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
SINH TRƢỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƢỞNG THỨ CÂP II. II.
1.Mô phân sinh