Kết quả thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập vật lý THCS chuyên đề nhiệt học (Trang 25 - 27)

Từ việc rất ngại phải đối mặt với các bai tập, sau khi được rèn luyện phát triển bai tập theo các chủ đề nhỏ, các em độc lập tiếp thu kiến thức một cách tích cực va sáng tạo. Do đó, học sinh hứng thú học bai sâu sắc từ đó vận dụng linh hoạt nâng cao. Mỗi một bai toán đưa ra đều được các em thảo luận, tích cực suy nghĩ....

Qua bai kiểm tra chúng tôi thấy rằng:

+ Lớp thực nghiệm sau khi được bồi dưỡng các em đã biết vận dụng phương pháp giải bai tập vừa học vao bai kiểm tra, đa số học sinh nắm vững phương pháp, trình bay bai khoa học nên không có học sinh nao điểm dưới 5, có 3 học sinh điểm trên 8. Đề tai đã có tính khả thi.

+ Lớp đối chứng do chưa được rèn luyện phương pháp giải, khi lam bai các em các em không biết cách trình bay nên có một nửa số học sinh điểm dưới 5 va chỉ có 1 học sinh có điểm trên 7.

PHẦN IV. KẾT LUẬN

Bồi dưỡng học sinh giỏi la nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên nhằm phát hiện, nuôi dưỡng tai năng cho đất nước, đẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo dục, đáp ứng mục tiêu: nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tai phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước trong thời kì đổi mới.

Đề tai đã nghiên cứu được cơ sở lí luận về những vấn đề chung của bai tập vật lý Trung học cơ sở. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức vật lý Trung học cơ sở. Từ đó, chúng tôi đã biên soạn được chuyên đề giải bai tập vật lý Trung học cơ sở dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trong các trường phổ thông. Đề tai xây dựng được tiến trình hướng dẫn học sinh giải bai tập vật lý theo chuyên đề nhiệt học. Kết quả thực nghiệm đã phần nao đánh giá được tính khả thi của đề tai.

Qua những kết quả đạt được đề tai đã hoan thanh được nhiệm vụ nghiên cứu va đạt được mục đích đề ra.

Tuy nhiên do điều kiện thời gian va khuôn khổ của SKKN nên việc thực nghiệm sư phạm chỉ tiến hanh được một vòng với số lượng có hạn nên việc đánh giá hiệu quả còn chưa mang tính khái quát va không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Trong thời gian tới chúng tôi sẽ thực hiện thử nghiệm trên diện rộng hơn để tiếp tục hoan thiện tính khả thi của đề tai.

………, ngay 10 tháng 03 năm 2016 Tôi xin cam đoan đây la SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1]. Nguyễn Văn Đồng. 1979. Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường PTTH. NXB GD.

[2]. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Phạm Thị Ngọc Thắng. 2007. Lí luận dạy học vật lí. NXB ĐHSP.

[3]. Nguyễn Đình Hoan. Chuyên đề bồi dưỡng vật lý 9. NXB Đa Nẵng.

[4]. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Thâm, Lê Thị Oanh, Đao Công Nghinh, Nguyễn Đức Hiệp. 121 bài tập vật lý nâng cao lớp 7. NXB Đồng Nai. [5]. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Thâm, Lê Thị Oanh, Đao Công Nghinh, Nguyễn Đức Hiệp. 121 bài tập vật lý nâng cao lớp 8. NXB Đồng Nai. [6]. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Thâm, Lê Thị Oanh, Đao Công Nghinh, Nguyễn Đức Hiệp. 121 bài tập vật lý nâng cao lớp 9. NXB Đồng Nai. [7]. Ngô Quốc Quýnh. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý lớp 8. NXB GDVN. [8]. Ngô Quốc Quýnh. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý lớp 9. NXB GDVN. [9]. Phan Hoang Văn. 500 bài tập vật lý THCS. NXB ĐHQG TPHCM.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập vật lý THCS chuyên đề nhiệt học (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w