C. Căn bậc hai độ dài con lắc D Căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
A. 25cm và 2Hz B 35cm và 1Hz C 50cm và 2Hz D 25cm và 1Hz.
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động giữa hai điểm thấp nhất và cao nhất cách nhau 6,5cm. Khối lượng của quả nặng 100g, độ cứng của lò xo là k = 16N/m. Lấy 2
10
, g=10m/s2. Giá trị cực tiểu của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:
A. 0,32N. B. 1,8N. C. 0,24N. D. 0,48N.
Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2
= 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 12 Hz. B. 6 Hz. C. 1 Hz. D. 3 Hz.
Câu 33: Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực kéo về.
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào độ giãn lò xo ở vị trí cân bằng.
C. Trọng lực của Trái Đất tác dụng lên vật càng lớn chu kỳ dao động của vật càng lớn.
D. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất.
Câu 34: Một vật dao động điều hoà với phương trình π x=4cos(5πt- )cm
3 . Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí x=2 2cm theo chiều âm của trục tọa độ?
A. t 49s.60 60 B. t =79s 60 . C. t = 1 s. 60 D. t = 5 12s.
Câu 35: Dao động điều hòa có phương trình 3 os(20t- ) 3
x c
(cm). Vận tốc cực đại của dao động có giá trị:
A. 80 cm/s B. 60 cm/s C. 20 cm/s. D. 40 cm/s
Câu 36: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Asin(ωt +π/3) và x2 = Acos (ωt - 2π/3) là hai dao động