Quy trình lấy mẫu theo những bước sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng hướng dẫn thực tập khoan khai thác bài 2 đh bách khoa TP HCM (Trang 32 - 34)

1. Trước khi lấy mẫu, đáy lỗ khoan hoặc bề mặt hố đào mặt lò phải được dọn thật sạch vật liệu đã trở nên kém chặt hay bị phá hoại. 2. Một phần hoặc toàn bộ vật liệu bị tơi xốp hoặc bị phá hoại sẽ đi

vào khoảng không ở bên trên của ống đóng mẫu.

3. Ở dưới mực nước ngầm thì một số loại đất bị phân phiến, phân bố ở dưới lỗ khoan hoặc hố đào có thể bị phá hoại, nếu áp lực nước tự nhiên trong đất phân phiến vượt quá áp lực của nước trong lỗ khoan hoặc hố đào.

4. Để ngăn ngừa hiệu ứng này, cần phải giữ mực nước trong lỗ khoan cao hơn mực nước dưới đất tương ứng tại vị trí của mẫu.

5. Ống mẫu có thể được đóng vào trong đất bằng phương thúc động – dùng quả tạ rơi hoặc búa trượt, hoặc bằng lực ép tĩnh liên tục – dùng kích thủy lực, khối ròng rọc và dây.

6. Một số bằng chứng đã công bố cho thấy các quy trình đóng động hay tĩnh sẽ gây ra phá hoại mẫu ít hơn; và đối với phần lớn điều kiện đất có lẽ không có sự khác nhau đáng kể. Lực đóng cho mỗi mẫu có thể được ghi lại để làm chứng chỉ về độ sệt của đất.

7. Khoảng tiến sâu của dụng cụ khi đóng phải được kiểm soát và ghi lại, vì tiến xa thì đất sẽ bị nén trong ống mẫu. Một dụng cụ lấy mẫu khoảng không “đóng quá” – xem hình, cho phép ống mẫu đựng đầy mà không nguy cơ làm hư hỏng mẫu.

8. Sau khi đóng phải kéo đều ống mẫu lên. Ghi chiều dài của mẫu đã lấy được, so sánh với chiều dài của mẫu trong dụng cụ và lượng chênh lệch phát hiện. Chẳng hạn nếu chiều dài của mẫu nhỏ hơn so với chiều dài đã đóng, thì mẫu đã bị nén ít nhiều hoặc dụng cụ lấy

Một phần của tài liệu Bài giảng hướng dẫn thực tập khoan khai thác bài 2 đh bách khoa TP HCM (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)