CẨM NANG NUÔI NAI HƯƠU SAO,TRĂN

Một phần của tài liệu Nuôi hươu sao ppt (Trang 37 - 39)

nào thấy hươu con thở được diều hòa, tức là

không bị ngạt, ta mới yên tâm,

Mình hươu con cũng phủ đầy nhớt, ta không néa lau mà nên để cho hươu mẹ liếm sạch để "nhớ' mùi con. Có nhiều trường hợp, ta lau

sạch nhớt trên mình hươu con, từ đó hươu Tnẹ

trở nên đối xử "ghé lạnh" với con nó,

Hưnu để xong, ta nên quét dọn sạch nơi hươu đẻ, và thay vào đó một lớp rơm mới để

mẹ con nằm cho ấm áp.

Sau khi sinh con độ một hai giờ, hươu mẹ mới ra nhau. Nhau này hươu mẹ sẽ ăn hết, nhưng cũng có con không ăn, ta nên bỏ di.

Còn hươu con mới sinh, trong vài giờ đầu rất yếu, dù có muốn chói chân đứng lên cũng không được. Nhưng sau đó thì chúng tự đứng

lên được và chập chững tìm đến vú mẹ và bú.

Sữa đầu là loại sữa đặc, có màu vàng, nhưng đó là loại sửa rất tốt, có độ dinh dưỡng cao, và chứa nhiều chất kháng sinh, giúp hươu con 102

lướt qua được bệnh tật trong thời gian đầu

- ồn ương yếu. Nên tập chọ hươu con bú hết

sữa này, vì sữa đầu chỉ có trong ngày đầu mà thôi.

Trong ba tháng đầu, hươu con chỉ sống nhờ sửa mẹ, mỗi ngày trung bình chừng vài lít,

Nếu mẹ tốt sữa thì con bụ bẩm mau lớn.

Ngược lại, nếu hươu mẹ ít sửa thì hươu con sẽ gầy ốm. Vì vậy, việc bồi bổ tối đa cho hươu

mẹ là điều mà người chăn nuôi nào cũng phải

nghĩ đến ca.

Cuối tháng tuổi thứ ba, hươu con đã tập ăn với mẹ. Nhưng đến tháng tuổi thứ năm thì

nó đã biết ăn thànhthạo. Đây là lúc ta nên

cách ly hắn hươu mẹ hươu con. Vì có làm như

vậy mới bảo đảm được sự sinh sản điều hòa

hàng năm của hươu mẹ.

Kinh nghiệm cho thấy, nếu ta kéo dài thời gian bú mớm của hươu con đến tháng thứ sáu,

thứ bảy thì hươu mẹ sẽ trễ nải trong lứa đề tiếp theo. Và nhiều khi cũng do đó mà hươu

Một phần của tài liệu Nuôi hươu sao ppt (Trang 37 - 39)