Di tích lịch sử, văn hoá:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường hệ thống xử lý nước thải mỏ than của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 790 - Tổng công ty Đông Bắc (Trang 46 - 60)

Tại khu vực cơ sở và khu vực lân cận không có công trình kiến trúc, công trình Quốc gia và di tích lịch sử văn hoá.

3.1.7. Đặc điểm khí hậu

3.1.7.1. Điều kiện về khí tượng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khí hậu khu vực dự án phân chia thành hai mùa rõ rệt, thuộc khí hậu Đông Bắc – Bắc Bộ, mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, còn mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau.

- Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, hƣớng gió chủ yếu là Đông Nam, mùa mƣa khí hậu thƣờng nắng nóng và chịu ảnh hƣởng của các cơn bão nhiệt đới từ biển Đông tràn vào. Mƣa nhiều nhất vào các tháng 6,7,8.

- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau, hƣớng gió chủ yếu là Bắc và Đông bắc, mùa khô thƣờng bị ảnh hƣởng của gió mùa Đông bắc kèm theo mƣa phùn và giá rét.

Kết quả thống kê trong các năm từ 2010 đến 2013 các thông số chủ yếu khí tƣợng khu vực dự án nhƣ sau:

* Nhiệt độ:

Dự án nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt. Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, hƣớng gió chủ yếu là hƣớng Bắc, Đông Bắc. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hƣớng gió chủ đạo là hƣớng Nam, Đông Nam. Đặc trƣng các yếu tố khí tƣợng nhƣ sau:

Theo tài liệu khí tƣợng tại trạm Cửa Ông (21o vĩ độ Bắc và 107o22 Kinh độ Đông) ở cao độ +59m so với mực nƣớc biển.

+ Nhiệt độ không khí trung bình 23,1 oC.

+ Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 29,7 oC (tháng 7). + Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 16,6 oC (tháng 1). + Chênh lệch nhiệt độ trung bình các năm 1oC ÷ 1,5oC. + Biên độ dao động nhiệt độ vào mùa nóng: 22,1 o

C 29,7oC.

Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ghi lại đƣợc tại trạm quan trắc Cửa Ông – Cẩm Phả đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại khu vực dự án (oC)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Năm 2010 15,7 19,9 20,1 22,1 26,6 29 29,1 28,1 26,6 25,1 20,4 19,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.1. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ các tháng trong năm

* Độ ẩm và số giờ nắng

Số giờ nắng trong năm tập trung vào mùa hè, vào mùa đông thời tiết lạnh và có mây nhiều nên số giờ nắng giảm. Nhƣng trung bình số giờ nắng trong năm của khu vực dự án tƣơng đối cao, dẫn đến đảm bảo cung cấp đủ năng lƣợng cho thảm thực vật, động vật cho khu vực.

Độ ẩm trung bình của các tháng trong năm tƣơng đối ổn định, giữa mùa khô và mùa mƣa độ ẩm chênh nhau khoảng 4 – 5 %, cá biệt có trƣờng hợp chênh lệch độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.2. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm

Hình 3.3. Số ngày nắng trung bình các tháng trong năm

* Lƣợng mƣa

Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trung bình một năm có khoảng 33 ngày mƣa, lƣợng mƣa trung bình năm đạt mm, lƣợng mƣa lớn nhất trong tháng quan trắc đƣợc là: mm.

Giá trị lƣợng mƣa trung bình từng tháng quan trắc đƣợc tại trạm cửa ông đƣợc thể hiện trong bảng 3.1 và hình 3.4.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 2010 2,8 30,6 28,8 65,2 85,6 233,2 385,6 319,8 348,4 141 29,2 32,1 Năm 2013 181,4 13,9 8,2 166,8 166,7 286,5 181,9 730 389,5 22,1 1,5 15,4

Hình 3.4. Biểu đồ lượng mưa các tháng trong năm của khu vực dự án

* Gió:

Tại khu vực nghiên cứu, trong năm có 4 hƣớng gió thịnh hành chính là: Bắc, Đông Bắc, Nam và Tây Bắc.

- Từ tháng 6 đến tháng 3 gió thịnh hành là hƣớng: Bắc và Đông Bắc. - Từ tháng 4 đến tháng 8 gió thịnh hành là hƣớng: Nam.

- Từ tháng 9 đến tháng 10 là thời kỳ chuyển tiếp giữa các hƣớng gió. - Gió hƣớng Bắc chiếm 27,2%; hƣớng Đông Bắc chiếm 47%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Gió hƣớng Nam chiếm 14,2%; hƣớng Tây Bắc chiếm 12,3%. - Gió lặng chiếm 9,3%.

- Gió ở cấp từ 1 3 m/s chiếm 49,2%. - Gió từ 15m/s trở lên không đáng kể.

Hƣớng gió, tần suất và tốc độ gió trung bình trong năm thể hiện trong bảng: 3.3 và hình 3.5.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.3. Tốc độ gió trung bình các tháng (m/s)

(Theo nguồn số liệu quan trắc của trạm khí tượng Cửa Ông nhiều năm)

Cấp Lặng 1 3 4 8 9 14 15 Tổng cộng Hƣớn g slxh p% slxh p% slxh p% slxh p% slxh p % slxh p% N 4017 12 4900 14.6 213 0.6 12 0 9142 27.2 NNE 320 1.0 259 0.8 12 0 - - 591 1.8 NE 1570 4.7 1207 3.6 19 0.1 3 0 2799 8.4 ENE 598 1.8 232 0.7 4 0 - - 834 2.5 E 1413 4.2 494 105 5 0 - - 1912 5.7 ESE 177 0.5 53 0.2 4 0 - - 234 7 SE 837 2.5 297 0.9 8 0 - - 1142 3.4 SSE 384 1.1 192 0.6 3 0 4 0 583 10.7 S 2486 7.4 2254 6.7 35 0 6 0 478 14.2 SSW 356 1.1 405 1.2 13 0 4 0 774 2.3 SW 328 1.1 240 0.7 2 0 1 0 571 1.7 WSW 59 0.2 20 0.1 - - - - 79 0.3 W 59 0.5 43 0.1 - - - - 210 0.6 WN W 167 0.3 30 0.1 1 0 - - 126 0.4 NW 95 6.7 1871 5.6 11 0 1 0 4122 12.3 NNW 2239 4.2 1090 3.2 32 0.1 4 0 2539 7.5 Lặng 3105 9.3 - 3105 9.3 Cộng 3105 9.3 16459 49.2 13587 40.6 362 0.9 31 0 33544 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.5. Hoa gió trạm Cửa Ông – Tổng hợp nhiều năm

* Các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng:

- Bão: Quảng Ninh là địa phƣơng thƣờng hay có bão, thời gian xuất hiện bão thƣờng từ tháng 6 đến tháng 10, hƣớng gió bão chủ yếu là Nam và Đông Nam, trong bão thƣờng kèm theo mƣa lớn.

+ Tốc độ gió bão chủ yếu ≤ 25m/s.

+ Tốc độ gió lớn nhất trong bão là 30 ÷ 40m/s.

+ Vận tốc gió cực đại có thể xảy ra theo chu kỳ khoảng 50 năm: 57 m/s.

3.1.7.2. Đặc điểm thuỷ văn khu vực

* Đặc điểm nƣớc trên mặt

Hệ thống sông, suối trên địa bàn phƣờng Mông Dƣơng tƣơng đối nhiều, có 2 con sông chính tƣơng đối lớn là sông Mông Dƣơng và sông Thác Thầy bắt nguồn từ dãy núi phía Tây chảy theo hƣớng Đông Nam và hƣớng Đông rồi đổ ra biển. Hai con sông này có lƣu lƣợng nƣớc lớn về mùa mƣa. Hiện nay sông Mông Dƣơng do ảnh hƣởng của khai thác than có nhiều đoạn lòng sông bị bồi đắp ngày càng cao ảnh hƣởng đến việc thoát nƣớc vào mùa mƣa lũ. Ngoài ra trên địa bàn phƣờng Mông Dƣơng có các con suối nhỏ đổ vào các con sông chính, các con suối này có tác dụng thoát nƣớc vào mùa mƣa lũ và là nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất, đời sống sinh hoạt của nhân dân.

Địa hình nguyên thuỷ của khu bãi thải Bắc Cọc Sáu thuộc loại đồi núi. Nhìn chung địa hình thấp dần theo hai hƣớng: từ Đông sang Tây và từ Nam lên Bắc. Khi khu vực này chƣa đƣợc đổ thải, phần Tây khu mỏ có một con suối nhỏ chảy từ khu vực cống +70 (bắc công trƣờng Tả Ngạn) chảy về hƣơng Bắc. Độ cao tuyệt đối của nơi thấp nhất là +25.00m và nơi cao nhất là +145.00m. Độ dốc của các sƣờn núi từ 200 đến 300.

Trong những năm qua, do khu vực này đƣợc dùng làm bãi thải cho mỏ Cọc Sáu và Cao Sơn nên địa hình khu bãi thải Bắc Cọc Sáu đã hoàn toàn bị thay đổi. Hiện nay, tầng đất đá thải đã bao phủ toàn bộ bề mặt địa hình với chiều cao tầng đá thải nơi cao nhất là 120 m. Trong khu mỏ hiện chỉ có suối Đá Mài với lƣu lƣợng nhỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chảy lên Bắc, chảy dọc chân bãi thải Đông Cao Sơn và đổ về sông Mông Dƣơng hiện là dòng chảy mặt đáng kể nhất.

Mông Dƣơng nhƣ sau:

* Đặc điểm nƣớc dƣới đất.

Nƣớc dƣới đất có hầu hết ở các lớp đất với mức độ phong phú khác nhau, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của nƣớc mặt. Mực nƣớc tính đo đƣợc thay đổi từ 1,2m đến 2,6m. Nƣớc dƣới đất ở đây trong, không mùi, không vị, nƣớc có ăn mòn yếu bê tông theo chỉ tiêu CO2 và ăn mòn trung bình bê tông theo chỉ tiêu SO4.

Kết quả phân tích tính chất lý học và thành phần hoá học của nƣớc dƣới đất nhƣ sau:

- Nƣớc đều có vị ngọt, không màu.

- Tổng độ khoáng hoá thay đổi từ 0,036 g/lít đến 0,578 g/lít.

- Trị số pH (của 40 mẫu trong tổng số 49 mẫu) thay đổi từ 6,3 đến 8,2. Nghĩa là nƣớc từ có tính xâm thực yếu đến có tính xâm thực mạnh đối với các thiết bị kim loại và bê tông.

3.1.8. Đặc điểm kinh tế - xã hộ

Phƣờng Mông Dƣơng có diện tích 11.582,5 ha. Trong đó:

+ Đất sản xuất nông nghiệp: 6.161,53 ha. + Nhóm đất phi nông nghiệp: 294,27 ha. + Nhóm đất chƣa sử dụng: 5.1126,7 ha.

Kinh tế của nhân dân tại phƣờng Mông Dƣơng, thành phố Cẩm Phả thuộc mức trung bình trong tỉnh Quảng Ninh. Lại nằm trong vùng có nhiều mỏ than đang khai thác nên đã đẩy mạnh sự phát triển thƣơng mại, dịch vụ tại phƣờng Mông Dƣơng. Khu vực phía Nam phƣờng Mông Dƣơng đang đƣợc đô thị hóa cùng với quốc lộ 18A trong khi khu vực phía Bắc là vùng nông thôn và rừng.

Về giao thông, vận tải: trong khu vực hiện đã có hệ thống vận tải tƣơng đối hoàn chỉnh bao gồm hệ thống vận tải đƣờng sắt, hệ thống vận tải ô tô.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Dân số và lao động

Phƣờng Mông Dƣơng có 14.402 ngƣời dân. Số hộ dân là 4.006 hộ. Trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao động là 7.527 ngƣời.

Trong khu vực Mông Dƣơng thì nam giớ ữ giới, tỉ lệ nam giới chiếm 54%. Điều này có thể do có rất nhiều khu vực khai thác trên địa bàn phƣờng, kèm theo đó là lƣợng lớn công nhân mỏ mà chủ yếu là nam giới. Tại Mông Dƣơng, hai phần ba các hộ gia đình làm việc trong các ngành công nghiệp, chủ yếu là ngành than. Lâm nghiệp cũng là một hoạt động chính của khu vực dự án. Điều này cũng thể hiện qua thực trạng sử dụng đất của Cẩm Phả với hơn 52,7% diện tích là rừng, chủ yếu là trồng keo. Gần đây, cây keo đã thay thế cho cây bạch đàn là là loại cây trồng chính trong khu vực rừng. Cây ăn quả nhƣ nhãn, vải cũng là loại cây trồng thông dụng.

Di sản văn hóa và vật thể: Không có địa điểm di tích lịch sử văn hóa nào quan trọng nằm trong khu vực địa điểm dự án.

3.1.9. Tài nguyên

- Tài nguyên than đá

Tài nguyên lớn nhất ở Cẩm Phả là than đá. Tổng tiềm năng ƣớc tính trên 3 tỷ tấn, trữ lƣợng có thể khai thác 2,5 tỷ tấn (trong tổng số 8,4 tỷ tấn trữ lƣợng than Quảng Ninh). đây, mật độ chứa than trong khối kiến trúc mỏ có hệ số cao nhất, nhiều vỉa dầy, chất lƣợng than tốt, tiện đƣờng chuyên chở ra cảng nƣớc sâu. Ngoài than, antimon ở Khe Chim - Dƣơng Huy, đá vôi ở Quang Hanh, nƣớc khoáng ở Quang Hanh đều là những tài nguyên quý.

- Tài nguyên đất, nƣớc

Cẩm Phả có ít đất nông nghiệp: 1.196ha, trong đó đất trồ ấy lúa 434 ha, đất mặt nƣớc có thể nuôi trồng thuỷ sản 315ha. Đất lâm nghiệp khá rộng, 13.504 ha, trong đó rừng tự nhiên 12.094 ha, xƣa có nhiều lâm sản nay rừng đã suy kiệt, đất có rừng trồng 1.410 ha. Cẩm Phả có nghề khai thác hải sản với hơn 50 km bờ biển, nhƣng chủ yếu là đánh bắt ven bờ, sản lƣợng thấp, đang đóng thêm tầu có công suất lớn để đánh cá tuyến khơi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tài nguyên Du lịch

Đền Cửa Ông mở hội vào tháng Giêng, hàng năm thu hút hàng vạn khách tham quan, chiêm bái. Cẩm Phả còn có nhiều cảnh đẹp. Động Hang Hanh có cửa vào từ vịnh đi thuyền suốt lòng núi chƣa đƣợc khai thác. Gần đây ở khu đảo Vũng Đục phát hiện những hang động kỳ thú. Ngoài Hòn Hai - Đảo Nêm trong vịnh Bái Tử Long đã hình thành một khu nghỉ ngơi của công nhân mỏ.

Cẩm Phả còn có đảo Rều, một cơ sở nuôi thả hàng nghìn con khỉ vừa là nguồn nguyên liệu cho y dƣợc vừa là một địa chỉ tham quan rất hấp dẫn. [23], [24], [25]

3.2.1. Xác định chi phí của dự án:

Chi phí đầu tƣ cho dự án bao gồm chi phí đầu tƣ xây dựng công trình và chi phí vận hành.

3.2.1.1. Chi phí đầu tư xây dựng công trình

Chi phí đầu tƣ xây dựng công trình (C) bao gồm:

(1) (C1) (2) (C2) (3) (C3) (4) Chi phí (C4) (5) xâ (C5) (6) Chi (C6) (7) Chi (C7) → C = C1 + C2 + C3 + C4 + C5 + C6 + C7 3.4. STT H 4.168.000.000 I 78.000.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 01 1 1.652.000.000 01 2 1.720.000.000 02 3 271.000.000 01 4 447.000.000 01 01 II 41.000.000 III 3.291.000.000 7.500.000.000

(Nguồn: Bản thuyết minh dự án ĐTXD trạm XLNT mỏ than 790)

Dự án “Khai thác hầm lò vỉa 6 - Khu Đông Bắc Cọc Sáu và đồng bộ hóa dây chuyền vận tải tập trung vỉa 6, vỉa 9” đã đƣợc Tổng Giám đốc Tổng Công ty Đông Bắc phê duyệt đầu tƣ dự án tại Quyết định số: 5297/QĐ-ĐTXD ngày 10/12/2007 và Quyết định số: 3504/QĐ-ĐB ngày 28/10/2009 điều chỉnh Quyết định số: 5297/QĐ-ĐTXD ngày 10/12/2007. [6] Theo đ : C = 7.5 ) 3.2.1.2. Chi phí vận hành Chi phí vận hành bao gồm (1) Điện năng; (2) Hóa chất; (3) Tiền lƣơng;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(4) Bảo hiểm xã hội, y tế, công đoàn; (5) Chi phí khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(1) Điện năng

1m3 nƣớc thải trung bình xử lý, tiêu hao mất 0,2kW.h/m3, giá 1.388đ/kW.h : 360.880.000 (đồng/năm). [20]. [21], [22]

(2) Hóa chất

Xử lý 1m3 nƣớc thải trung bình tiêu hao mất: vôi bột tiêu hao 0,22kg/m3, giá 800đ/kg; PAM tiêu hao 0,0005kg/m3, giá 112.000đ/kg; PAC tiêu hao 0,004kg/m3, giá 10.000đ/kg.

: 353.200.000 (đồng/năm)

(3) Tiền lƣơng

ƣơng tối thiểu tính 1.150.000đ/ngƣời/tháng,

3.5, hệ số lƣơng trung bình của kỹ 2,18. [17], [18], [19]

Bảng 3.5. Số lượng và trình độ lao động vận hành trạm xử lý nước thải

STT môn 1 1 2,34 1.150.000 đ 2.691.000 2 3 2,18 1.150.000 đ 7.521.000 10.212.000 /năm : 122.544.000 (đồng/năm) Đƣợc tính bằng 25% Tiền lƣơng tức là bằng: 25%* 122.544.000 = 30.636.000 (đồng/năm). [17] (5) Chi phí khác

Bao gồm chi phí quản lý, thuế, các khoản chi khác tính bằng 20% các khoản chi phí trên 173.452.000 (đồng/năm). [17]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.6. Tổng hợp chi phí vận hành công trình STT ( /năm) 1 360.880.000 2 Hóa chất 278.200.000 3 Tiền lƣơng 122.544.000 4 BHXH,YT,CĐ 30.636.000 5 Chi phí khác 172.452.000 6 1.040.712.000 7 /m3) 742,280

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường hệ thống xử lý nước thải mỏ than của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 790 - Tổng công ty Đông Bắc (Trang 46 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)