Mục đích: Liệt kế tất cả các thiết bị tiêu thụ điện hiện tại và các thiết bị điện sẽ sử dụng trong tương lai.
Một pha • Cơng suất tác dụng: P =UIcosϕ (W) • Cơng suất phản kháng: Q = Ptgϕ (Var) Ba pha • Cơng suất tác dụng: P = 3UI cosϕ (W) • Cơng suất phản kháng: Q= Ptgϕ (Var)
82 | P a g e
• Cơng suất biểu kiến S P2 +Q2 (VA)
• Cơng suất biểu kiến
S P2 +Q2 (VA)
Các dạng phụ tải:
1. Phụ tải là động cơ điện
Cơng suất định mức thường được các nhà chế tạo ghi sẵn trên lý lịch hoặc nhãn hiệu máy. Đối với động cơ điện cơng suất định mức là cơng suất trên trục động cơ. Đứng về mặt cung cấp điện, ta chỉ quan tâm đến cơng suất đầu vào của động cơ gọi là cơng suất đặt.
Cơng suất đặt của động cơ được tính như sau:
ηđm
đ
P
P = Pđ - cơng suất đặt của động cơ.
Pđm - cơng suất định mức của động cơ.
η - hiệu suất định mức của động cơ.
Hiệu suất định mức của động cơ tương đối cao (đối với động cơ đồng bộ rơto lồng sĩc η = 0,8÷0,95) người ta thường cho phép bỏ qua hiệu suất nên: Pđ
= Pđm
Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, khi tính phụ tải điện của chúng, ta phải qui đổi về cơng suất định mức ở chế độ làm việc dài hạn, tức là qui đổi về chế độ làm việc cĩ hệ số tiếp điện ε%=100%, cơng thức qui đổi
như sau:
- Đối với động cơ điện: Pđm =Pđm εđm
- Đối với hàm:Pđ =Sđmcosϕ εđm
Trong đĩ: Pđm - cơng suất định mức đã qui đổi về chế độ làm việc dài hạn.
- Chú ý dịng mở máy (dịng khởi động) IStart =1,4Iđm xuất hiện trong thời
gian ngắn
84 | P a g e
2. Phụ tải là các đèn phĩng điện
• Các loại đèn phĩng điện cơng suất ghi trên bĩng khơng bao gồm cơng suất của ballast
• Cosϕ=0,6: Khi khơng cĩ tụ bù
• Cosϕ =0,86: Khi cĩ tụ bù
• Cosϕ =0,96: Khi dùng Ballast điện tử
3. Phụ tải là các đèn nung sáng và các thiết bị nhiệt: Lị nhiệt, bàn là …
• Cơng suất đặt: Pđ = Pđm ; Cosϕ =1
Mục đích xác định phụ tải
Khi thiết kế cung cấp điện cho một cơng trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu điện của của cơng trình đĩ. Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, do vậy xác định chính xác phụ tải tính tốn là điều rất khĩ khăn cũng rất quan trọng. Vì phụ tải tính tốn được xác định mà nhỏ hơn phụ tải thực tế thì làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, cĩ khi dẫn đến nổ, cháy và nguy hiểm. Nếu phụ tải tính tốn được xác định mà lớn hơn phụ tải thực tế thì các thiết bị điện được chọn quá lớn gây lãng phí.
Khi vận hành một cơng trình điện ta phải vận hành từ từ kết hợp vừa vận hành vừa kiểm tra mức độ chịu đựng của các thiết bị điện. Tránh cùng một lúc vận hành hết các phụ tải điện.
Do tính chất quan trọng nên đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu và cĩ nhiều phương pháp tính phụ tải điện, nhưng đến nay vẫn chưa cĩ phương pháp
86 | P a g e
nào tính tốn chính xác và tiện lợi. Do vậy trong thực tế cho phép sai số giữa phụ tải tính tốn và phụ tải thực tế là 10%