phí sản xuất và tính giá thành tại công ty
Qua thời gian thực tập ở Công ty trên cơ sở lý luận đã đợc học kết hợp với thực tế, em xin mạnh dạn đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao quản trị doanh nghiệp.
Th nhất: Về công tác phân loại chi phí sản xuất: Do ngành xây dựng có những đặc thù riêng nên để đảm bảo cho công việc ghi, chuyển số liệu từ bảng tổng hợp chi phí sản xuất vào bảng tính giá thành đợc chính xác, tạo điều kiện cho việc tính toán, phân tích giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ của công ty. Ngoài việc tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Theo em nên tách riêng khoản mục chi phí sử dụng máy thi công và đợc hạch toán vào TK623, có nh vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh chi phí dự toán với chi phí thực tế, giúp cho công tác quản lý chặt chẽ và chính xác.
Thứ hai: Việc lấy thông tin từ chứng từ ban đầu để ghi sổ kế toán làm cho việc đối chiếu kiểm tra, thông tin kế toán trở nên phức tạp, khó khăn. Kế toán công ty nên
lập các chứng từ kế toán để phục vụ việc ghi sổ kế toán. Chẳng hạn , khi tập hợp chi phí nhân công kế toán có thể lập bảng kê chi phí nhân công.
Bảng kê chi phí nhân công
STT Nội dung Số tiền
1. 2. 3.
Chi phí nhân công trực tiếp của công nhân thuộc biên chế Công ty.
Chi phí nhân công trực tiếp của công nhân sản xuất theo hợp đồng.
Chi phí nhân công trực tiếp thuê ngoài. Cộng:
Việc sử dụng Bảng kê chi phí nhân công trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi sổ kế toán.
Vì đặc thù của hoạt động xây lắp là thi công các công trình ở xa và có những hạng mục công trình thì chỉ cần lao động giản đơn nên đội thi công cũng có thể thuê ngoài lao động chính. Vì vậy phần chi phí này đợc coi là chi phí nhân công trực tiếp là phù hợp.
Thứ ba: Việc tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo lơng của công nhân trực tiếp vào chi phí nhân công trực tiếp là không phù hợp. Vậy công ty phải thay đổi cách tính theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp mà Bộ tài chính đã qui định, tức là các khoản trích trên phải tính vào TK 627 chứ không phải TK 622 nh công ty đã làm.
Thứ t: Về quản lý chi phí sản xuất, chi phí vật t chiếm tỷ trọng lớn nhất nên việc tiết kiệm chi phí vật t vẫn đợc coi trọng hàng đầu. Trong điều kiện thiếu vốn lu động, Công ty nên thiết lập một hệ thống các nhà cung cấp ổn định, giữ chữ tín trong quan hệ kinh doanh và nên ký hợp đồng mua vật t với nhà cung cấp trong thời gian dài( thời gian thi công công trình) sẽ đảm bảo cung ứng vật t đầy đủ về số lợng, chất lợng, đảm bảo tiến độ thi công, chất lợng công trình.
Thứ năm: Việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ là rất cần thiết nhng do yêu cầu thị trờng hiện nay mỗi công trình đợc công ty xây dựng là phải đảm bảo chất l- ợng tiến độ thi công nhanh, hạ giá thành, từng công trình hoàn thành bàn giao có giá trị lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lúc đó một kế toán một thủ quỹ là số ít có
thể trong cùng một thời gian một đội, một xí nghiệp thi công từ 1 đến 3 công trình, địa bàn nằm ở khác nhau. Do vậy việc bố trí gọn nhẹ này làm cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và chi phí nguyên vật liệu ở các đội là thiếu chính xác, cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý nói chung và tập hợp chi phí nói riêng. Vấn đề này phòng kế toán Công ty và giám đốc cần quan tâm giải quyết sao hài hoà đảm bảo đúng quy định về tổ chức kế toán.
Thứ sáu: Về khoản thiệt hại phá đi làm lại cần tổ chức giám sát chặt chẽ hơn, khi phát sinh phải lập biên bản để xác định khối lợng phá đi làm lại để từ đó có căn cứ xác định trách nhiệm đối với chi phí phát sinh, hạn chế tối đa chi phí phát sinh công trình.
Kết luận
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có một vị trí hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp để tồn tại, phát triển và cạnh tranh lành mạnh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng. Để đạt đợc mục tiêu này thông tin kinh tế giữ vai trò quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng.
Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất. Việc hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành tạo điều kiện để doanh nghiệp xác định đúng kết quả tài chính của mình. Vì thế yêu cầu đặt ra là phải có phơng pháp hạch toán và hệ thống thông tin chính xác, kịp thời về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trên góc độ ngời cán bộ kế toán em cho rằng cần phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn. Mặc dù có thể vận dụng lý luận vào thực tiễn dới nhiều hình thức khác nhau nhng phải đảm bảo phù hợp về nội dung và mục đích của công tác kế toán.
Do trình độ lý luận và thực tiễn còn hạn chế, bài viết này chỉ mới đề cập đến vấn đề có tính chất cơ bản nhất, đa ra những ý kiến bớc đầu và chắc chắn rằng luận văn này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, giúp đỡ của thầy, cô giáo để luận văn này đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tài chính kế toán Tr- ờng Đại học QL & KD Hà Nội và các cán bộ kế toán công ty Xây lắp vật t kỹ thuật, đặc biệt là cô giáo Phùng Thị Đoan đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin chúc công ty Xây lắp vật t kỹ thuật thành công rực rỡ trên con đờng phát triển của mình.