Khử trùng nước thải bằng Clo:

Một phần của tài liệu Luận văn Tổng quan về nước thải sinh hoạt   pptx (Trang 27 - 29)

Lượng Clo hoạt tính cần thiết kế để khử trừng được tính theo cơng thức: Trong đĩ: Ya: lượng clo cần thiết để khử trùng (kg)

Q: Lưu lượng tính tốn của nước thải

a: liều lượng hoạt tính (theo điều 6.20.3 – TCXD 51-84) + nước thải sau xử lý cơ học: a = 10 (g/m3)

+ nước thải sau xử lý sinh học hồn tồn: a = 3 (g/m3)

+ nước thải sau xử lý sinh học khơng hồn tồn: a = 5 (g/m3) Chọn a = 3 (g/m3)

Ứng với lưu lượng tính tốn: Ya–max-giờ = = 10,725 (kg/h) Ya-TB-giờ = = 4,125 (kg/h) Ya-min-giờ = 2,68 (kg/h)

Để định lượng clo, xáo trộn clo với nước cơng tác, điều chế Clo nước thường ứng dụng thiết bị khử trùng - gọi là Clorator chân khơng.

Đưa đượng lượng clo vào nước thải trong giới hạn như đã tính: 2,68÷10,725 kg/h, cĩ thể chọn mua 2 Clorator của nước ngồi; 2 clorator với mỗi cơng suất 20,5÷82 kg/h (1 cơng tác và 1 dự phịng)

Để phục vụ 2 clorator chọn 2 balơng trung gian bằng thép để tiếp nhận clo nước để chuyển thành clo hơi và được dẫn vào clorator.

Để chứa clo nước pục vụ cho trạm khử trùng, thường sử dụng các thùng chứa. Đặc tính kỹ thuật của thùng chứa clo cĩ thể lấy ở bảng 4.10.1

Bảng 5.11: Đặc tính kỹ thuật của thùng chứa Clo

Ở trạm khử trùng, sử dụng thừng chứa cĩ các đặc tính kỹ thuật: + Dung tích 312 lít và chứa G = 500 kg clo

+ Đường kính thùng : D = 640 mm + Chiều dài thùng : L = 1800 mm + Chiều dày thùng chứa : δ = 9 mm + Trọng lượng : m = 390 kg

Lượng clo lấy ra mỗi giờ từ 1m2 diện tích mặt bên của thùng chứa là 3 kg/h Diện tích mặt bên của thùng chứa:

0,8 3,14 0,64 0,8 1,8 2,89

SD× L= × × × = m2

Lượng clo lấy ra từ thùng chứa q 0 = 2,89.2 = 5,78 kg/h Số thùng chứa clo cần thiết:

0,714 ≈ 1 (thùng)

Việc kiểm tra lượng Clo trong các thùng chứa trong quá trình khử trùng cĩ ý nghĩa quan trọng và được thực hiện bằng loại cân chuyên dung. Khi đĩ các, các thùng chứ được đặt lên cân và sự thay đổi lượng Clo trong thùng chứa Clo được phản ánh qua mặt cân chữ số.

Số thùng chứa Clo cần dự trữ cho nhu cầu sử dụng trong thời gian một tháng được tính theo cơng thức:

5,94 ≈ 6 (thùng)

Số thùng Clo này được cất trong kho. Kho được bố trí cùng trạm Clorator cĩ tường ngăn độc lập.

Để vận chuyển các thùng chứa Clo từ vị trí này đến vị trí kia thường sử dụng các xe chuyên dung.

Lưu lượng Clo lớn nhất trong mỗi giờ được tính theo cơng thức: 2681,25 m3/h

Trong đĩ: a: liều lượng clo hoạt tính, a=9g/m3

b: nồng độ clo hoạt tính trong nước lấy bằng độ hồ tan của clo trong nước của ejector,phụ thuộc vào nhiệt độ . t0= 20-250C , b= 0,15÷ 0,12 %, chọn b=0,12% Lưu lượng tổng cộng cần cho nhu cầu trạm clorator:

14,5 m3/h

Trong đĩ: q: lưu lượng nước cần thiết để làm bốc hơi clo. Chọn q= 350 l/kg.

ρ : lượng nước cần thiết để hồ tan 1g clo.Dựa vào bảng Lượng nước cần thiết để hịa tan clo (Nguồn: Chủ biên Lâm Minh Triết. Xử lý nước thải đơ thị & cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình . NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM - 2010.)

Ta thấy:Với nhiệt độ của nước thải 250C cĩ ρ =1 l/g

Nước clo được dẫn ra máng trộn bằng ống cao su mềm nhiều lớp, đường kính ống 60 mm, với vận tốc 1,5 m/s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn Tổng quan về nước thải sinh hoạt   pptx (Trang 27 - 29)