7. Đóng góp mới của đề tài
3.3. Lựa chọn trang phục phù hợp với khuôn mặt
3.3.1. Khuôn mặt trái xoan
Đối với người có mặt hình trái xoan thì phù hợp với bất kỳ kiểu đầm có cổ tròn, cổ trái tim, cổ lọ hay cổ thuyền...
3.3.2. Khuôn mặt nhọn hoặc dài
Với khuôn mặt dài thì vấn đề là cần phải chọn cổ áo sao cho mặt trông được ngắn hơn. Không nên mặc những chiếc cổ khoét sâu, cổ tim vì sẽ làm cho gương càng dài ra. Kiểu cổ lý tưởng là chiếc cổ thuyền, cổ khoét ngang vai, cổ lọ... để tạo độ cân đối gương mặt, giảm bớt chiều dài của mặt.
Hình 3.2.53. Chất liệu khong nên cho người chân ngắn
3.3.3. Khuôn mặt tròn
Gương mặt tròn không nên chọn những chiếc cổ áo hình tròn, khoét rộng bề ngang mà phải chọn áo cổ tim, cổ chữ V, cổ trễ sâu… sẽ tạo được độ dài, thon gọn cho mặt.
3.3.4. Khuôn mặt vuông
Chọn cổ hình chữ V, cổ khoét sâu, cổ chữ Y, cổ trái tim sẽ giúp khuôn mặt vuông cải thiện được yếu điểm.
Nên tránh những cổ áo hình chữ U hay hình vuông vì sẽ rất phản cảm với người đối diện.
Hình 3.3.2. Đầm cho người có khuôn mặt nhọn và dài
3.3.5. Khuôn mặt tam giác
Mặt hình tam giác có những đường nét góc cạnh nên cần chọn cổ áo cho mặt được đầy đặn. Các kiểu cổ điệu đà như cổ thuyền, cổ bầu, cổ tròn… đều tạo đường nét mềm hơn cho khuôn mặt.
Hình 3.3.4. Đầm cho người có khuôn mặt vuông
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, trong đó người Việt có số dân đông nhất và là một trong những tộc người có gốc tích lâu đời trên dải đất này. Mỗi dân tộc mang đậm nét một bản sắc văn hóa độc đáo. Do đó, trang phục nói chung của từng tộc người nói riêng thật phong phú đa dạng và đầy tính năng qua từng thời kỳ của lịch sử Việt Nam từ trước đến ngày nay.
Thông qua cái nhìn lịch đại kết hợp với đồng đại, ta thấy trang phục người Việt, từ dạng kiểu đơn sơ, giản dị, đẹp như tâm hồn người Việt cổ tiếp tục phát triển, hài hòa với môi trường khắc nghiệt của thiên nhiên nhiệt đới, khỏe khoắn với bao cuộc chiến tranh chống ngoại xâm liên miên. Trang phục người Việt là một trong những gì thân thiết nhất đối với con người Việt Nam. Sự gắn bó có tâm hồn này chính là điều xuất phát từ những trái tim yêu thương quê hương đất nước.
Trang phục là một nhu cầu vật chất quan trọng trong đời sống của nhân dân ta. Với tính chất thực dụng, nó là một sản phẩm; dưới góc độ thẩm mỹ, nó lại là một tác phẩm. Chức năng cơ bản trước nhất của nó là bảo vệ con người. Về mặt này, trang phục dân tộc Việt đã đạt được hiệu quả cao
Mỗi dân tộc đều có một nét đẹp riêng, trang phục đã thể hiện điều đó và thay đổi theo lịch sử.
Ngoài những chức năng đó trang phục còn góp phần tạo dáng cho cơ thể nhằm tôn vinh những nét đẹp và che giấu những khuyết điểm trên cơ thể người.
Chỉ có một số ít người có dáng chuẩn thì việc chọn trang phục thật dể còn lại hầu hết con người ai cũng có một vài khuyết điểm trên cơ thể, chính vì thế việc lựa chọn trang phục cho phù hợp thì rất khó.
Ngày nay trang phục được phân thành nhiều kiểu mẩu khác nhau để thích hợp với những mục đích sử dụng khác nhau. Trong đó trang phục dạo phố là một trong nhũng trang phục thể hiện tính năng thẩm mỹ cao mà thể hiện rõ nhất là đầm dạo phố.
Với đầm là kiểu trang phục mà áo gắn liền quần, vì thế có thể biến kiểu để có thể dễ dàng phù hợp với mọi dáng người và có thể che giấu những khuyết điểm trên cơ thể.
Tóm lại, một bộ trang phục đẹp về kiểu dáng hay chất liệu thì phải tuân thủ theo sự sử dụng đúng hoàn cảnh, đúng mục đích, nhất là phù hợp với từng dáng người nhằm tạo cảm giác thoải mái và tự tin hơn. Bên cạnh đó. Phải phù hợp với phong tục tạp quán của dân tộc. bất kể khuynh hướng thời trang như thế nào thì việc lựa chọn quần áo phải tuân theo nguyên tắc hợp với dáng người và khắc phục được các khuyết điểm trên cơ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Võ Phước Tấn, ThS. Hoàng Ái Thư, KS. Nguyễn Thị Thu Hương, KS. Ngyễn Thị Hằng - Cơ sở thiết kế trang phục – NXB thống kê – 2005.
3. Website: o http://maxreading.com/sach-hay/trang-phuc-truyen-thong/y-nghia-cua-trang-phuc- viet-nam-3837.html o http://www.google.com.vn/#hl=vi&source=hp&biw=952&bih=370&q=dang+ngu oi+qua+le&aq=f&aqi=g1&aql=&oq=&gs_rfai=&fp=ad0c7ddf14422748 o http://vietbao.vn/Van-hoa/6-cach-khac-phuc-dang-qua-le/45238602/181/ o http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Dang-qua-le-nen-mac-nhu-the- nao/11002895/111/ o http://trang-diem.misskhue.com/index.php/cach-trang-diem-cho-cac-loai-khuon- mat/109 o http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=195759 o http://thoitrang.dailyinfo.vn/6-36-10907-Chon-quan-jeans-ton-dang-nguoi.html MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU...1
4. Phương pháp nghiên cứu...2
5. Bố cục của đề tài...2
6. Hướng phát triển của đề tài...2
7. Đóng góp mới của đề tài...2
PHẦN 2: NỘI DUNG...3
Chương 1: Cơ sở lý luận...3
1.1.Trang phục dạo phố là gì?...3
1.1.1. Trang phục là gì?...3
1.1.2. Trang phục dạo phố là gì?...3
1.1.3. Phân loại trang phục dạo phố...3
1.1.3.1. Áo...3
1.1.3.2. Quần...4
1.1.3.3. Váy...4
1.1.3.4. Đầm...4
1.1.3.5. Áo vest – Áo khoác...5
1.1.4. Đầm dạo phố...5
1.2. Phân tích hình dáng cơ thể người...5
1.2.1. Phân tích các phần trên cơ thể...5
1.2.1.1. Các loại khuôn mặt. ...5
1.2.1.2. Các loại vai. ...5
1.2.1.3. Các loại hông...6
1.2.1.4. Liên hệ giữa vai và hông. ...7
1.2.1.5. Các loại lưng. ...7
1.2.1.6. Liên hệ giữa ngực và lưng...8
1.2.1.7. Các loại tay...9
1.2.1.8. Các loại chân...9
1.2.1.9. Liên hệ giữa bụng và đùi...10
1.2.1.10. Các dạng đứng...10
1.2. Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn trang phục...11
1.2.1. Chất liệu trang phục...11
1.2.1.1. Cotton (xơ bông)...11
1.2.1.2.Lanh (linen)...11
1.2.2. Màu sắc...13
1.2.2.1. Khái niệm...13
1.2.2.2. Màu sắc phù hợp với dáng người...15
1.3.3. Hoa văn và đường nét...16
1.3.3.1. Hoa văn...16
1.3.3.2. Đường nét...17
Chương 2: Một số khuyết điểm thường gặp trên cơ thể người...19
2.1. Một số khuyết điểm thường gặp trên cơ thể...19
2.1.1. Cổ ngắn...19
2.1.2.Cổ dài...19
2.1.6. Eo ngắn...21 2.1.7. Eo to (mập)...21 2.1.8. Bụng lớn...22 2.1.9. Mông nhỏ...22 2.1.10. Mông to...22 2.1.11. Bắp tay to...23
Là người có bắp tay to hơn bình thường, vì thế khi lựa chọn trang phục nhằm tạo cảm giác cho bắp tay nhỏ hơn. ...23
2.1.12. Bắp chân to...23
2.1.13. Chân ngắn...24
2.2. Giới thiệu một số vóc dáng thường gặp...24
2.2.1. Dáng người quả lê. (Dáng chữ A)...24
2.2.2. Dáng người quả táo. (Dáng chữ P)...25
2.2.4. Dáng người tam giác ngược. (Dáng chữ Y)...26
2.2.5. Dáng người đồng hồ cát. (Dáng chữ S)...26
2.2.6. Dáng người lưng dài chân ngắn...27
2.2.7. Dáng người cao và mảnh mai...27
2.2.8. Dáng người thấp và mập...28
Chương 3: Giải pháp lựa chọn đầm dạo phố để khắc phục một số khuyết điểm trên cơ thể người...28
3.1. Lựa chọn trang phục dạo phố theo dáng người...28
3.1.1. Dáng người quả lê. (Dáng chữ A)...28
3.1.2. Dáng người quả táo. (Dáng chữ P)...31
3.1.3. Dáng người hình chữ nhật. (Dáng chữ E hay chữ H)...34
3.1.4. Dáng người tam giác ngược. (Dáng chữ Y)...36
3.1.5. Dáng người đồng hồ cát. (Dáng chữ S)...39
3.1.6. Dáng người lưng dài chân ngắn...41
3.1.7. Dáng cao, thon thả và mảnh mai:...44
3.1.8. Dáng người cao và nặng nề...46
3.2. Lựa chọn trang phục dạo phố cho một số khuyết điểm...49
3.2.1. Cổ ngắn...49 3.2.2. Cổ dài...51 3.2.3. Vai hẹp, xuôi...52 3.2.4. Ngực nhỏ...53 3.2.5. Ngực lớn...56 3.2.6. Bụng lớn...59 3.2.7. Mông nhỏ...62 3.2.8. Mông to...64 3.2.9. Bắp tay to...68 3.2.10. Bắp chân to...71 3.2.11. Chân ngắn...74
3.3. Lựa chọn trang phục phù hợp với khuôn mặt...77
3.3.1. Khuôn mặt trái xoan...77
PHẦN 3: KẾT LUẬN...80 TÀI LIỆU THAM KHẢO...83