Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên năng suất và chất lƣợng trứng

Một phần của tài liệu khảo sát năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà đẻ hisex brown ở giai đoạn 20 29 tuần tuổi (Trang 35)

4.2.1 Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn

Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn đƣợc thể hiện qua bảng 4.1, hình 4.1 và hình 4.2

Khối lƣợng trứng đƣơc trình bày qua bảng 4.1 và hình 4.1, nhận thấy tuần tuổi có ảnh hƣởng đến khối lƣợng trứng rất có ý nghĩa thông kê (P<0,01). Ở tuần tuổi 20 là 48,51g sau đó tăng lên ở tuần tuổi 21 là 52,73g duy trì ở tuần 22 là 53,95g, tăng lên ở tuần 23 là 55,44g và tiếp tục tăng dần từ tuần 24 là 56,18g đến tuần 29 là 58,48g. Khối lƣợng trứng trung bình từ tuần 20-29 là 55,56g. Kết quả này phù hợp với tài liệu Emivest (2011) về tiêu chuẩn giống cho gà đẻ 20 – 29 tuần tuổi có khối lƣợng từ 47,78g – 60,02g.

Hình 4.1 Khối lƣợng trứng trong giai đoạn 20-29 tuần tuổi (T20-T29)

Tuổi gà cũng ảnh hƣởng đến tỷ lệ đẻ (P<0,01), ở tuần tuổi 20 là 58,79% tăng lên ở tuần 21 là 76,55% và tuần 22 là 86,87% đến tuần 23 là 92,50% tiếp

25

tục tăng duy trì đến tuần 29 là 96,71% tỷ lệ đẻ trung bình từ tuần 20-29 là 88,23%. Kết quả này phù hợp với tài liệu Emivest (2011) cho gà đẻ Hisex Brown từ 20 -29 tuần tuổi có tỷ lệ đẻ từ 36,0% – 94,7%.

Hình 4.2 Tỷ lệ đẻ trong giai đoạn 20-29 tuần tuổi (T20-T29)

Khối lƣợng trứng (g/gà/ngày): tuần tuổi của gà có ảnh hƣởng đến khối lƣợng trứng (g/gà/ngày) sự khác biệt giữa các nghiêm thức rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01), ở tuần 20 là 29,11g tăng lên ở tuần 21 là 40,38g, tuần 22 là 46,88g và tuần 23 là 51,29g tiếp tục tăng dần từ tuần 24 là 52,62g đến tuần 29 là 56,58g.

Hiệu quả thức ăn (P<0,01) sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê, ở tuần 20 là 4,35 giảm mạnh ở tuần 21 là 2,95, tuần 22 là 2,50 đến tuần 23 là 2,25 tiếp tục giảm dần đến tuần 29 là 2,10. Hiệu quả thức ăn phụ thuộc vào tiêu tốn thức ăn và khối lƣợng trứng (g/gà/ngày), hiệu quả thức ăn càng thấp thì càng có lợi cho nhà chăn nuôi.

26

Bảng 4.1 Ảnh hƣởng của các tuần tuổi lên tỷ lệ đẻ, khối lƣợng trứng và hiệu quả thức ăn Tuần tuổi KL trứng,g TL đẻ(%) KL trứng (g/gà/ngày) HQTA Tuần 20 48,51e 58,79d 29,11e 4,35a Tuần 21 52,73d 76,55c 40,38d 2,95b Tuần 22 53,95cd 86,87b 46,88c 2,50bc Tuần 23 55,44bc 92,50ab 51,29bc 2,25bc Tuần 24 56,18abc 93,69ab 52,62ab 2,18bc Tuần 25 56,54ab 93,33ab 52,76ab 2,19bc Tuần 26 57,53ab 93,93ab 54,03ab 2,16bc Tuần 27 57,91a 95,28ab 55,19ab 2,12c Tuần 28 58,31a 95,56a 55,74ab 2,11c Tuần 29 58,48a 96,71a 56,58a 2,10c Tuần 20 – 29 55,56 88,23 49,06 2,35 SEM 0,49 1,71 0,96 0,16 P <0,01 <0,01 <0,01 <0,01

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số trung bình có chữ số mũ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê, KL: khối lượng, TL: tỷ lệ,, HQTA: hiệu quả thức ăn.

4.2.2 Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn quả thức ăn

Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn đƣợc thể hiện qua bảng 4.2, hình 4.3 và hình 4.4

Tiêu tốn thức ăn (g/gà/ngày): tuần tuổi gà cũng ảnh hƣởng đến tiêu tốn thức ăn giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01) với mức TTTA ở tuần tuổi 20 là 106,8g tăng lên ở tuần 21 là 109,5g đến tuần 22 là 113,9g và tiếp tục tăng duy trì từ tuần 23 là 113,7g đến tuần 29 là 117,5g, tiêu tốn thức ăn trung bình từ tuần 20-29 là 113,7g. Kết quả này tƣơng tự tiêu chuẩn ăn đối với gà mái đẻ Hisex Brown của tài liệu Emivest (2011) từ tuần 20 – 29 TTTA từ 98–115g. Trong giai đoạn này gà đang trong giai đoạn phát triển và đạt tỷ lệ đẻ cao nên cần lƣợng thức ăn cao.

Tiêu tốn thức ăn (g/trứng): tuần tuổi gà cũng có ảnh hƣởng đến tiêu tốn thức ăn (g/trứng) giữa các nghiêm thức rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Ở tuần 20 là 208,1g giảm xuống ở tuần 21 là 163,1g, tuần 22 là 138,7g và tuần 23 là 126,6g tiếp tục giảm đều đến tuần 29 là 123,7g. Tiêu tốn thức ăn qua các tuần tuổi có xu hƣớng giảm dần. Ở tuần 20 có tiêu tốn thức ăn cao nhất lại có tỷ lệ đẻ thấp nhất, trong khi đó ở tuần 29 có tiêu tốn thức ăn thấp nhất lai có tỷ lệ đẻ cao nhất. Từ đó cho thấy tuần tuổi gà ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và tỷ lệ đẻ của gà trong giai đoạn 20 – 29 tuần tuổi.

27

Số lƣợng vật chất khô ăn vào của gà giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01), ở tuần 20 là 96,76% tăng lên ở tuần 21 là 99,17% và tuần 22 là 103,3% tiếp tục tăng duy trì từ tuần 23 là 103,0% đến tuần 29 là 106,4%. Số lƣợng vật chất khô ăn vào trung bình trong giai đoạn từ 20-29 tuần tuổi là 103,0%.

Hình 4.3 Tiêu tốn thức ăn (g/gà/ngày), tiêu tốn thức ăn (g/trứng) và vật chất khô ăn vào trong giai đoạn từ 20-29 tuần tuổi (T20-T29)

Số lƣợng protein ăn vào (g/gà/ngày) giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa thông kê (P<0,01), ở tuần 20 là 17,38g tăng đều đến tuần 29 là 19,11g. Kết quả này cao hơn so với tài liệu Emivest (2011) cho gà đẻ Hisex Brown từ 19 – 45 tuần tuổi (16,7 g). Nguyên nhân do TTTA cao hơn tiêu chuẩn giống (bảng 2.2).

Về năng lƣợng ăn vào có sự khác biệt giữa các nghiệm thức và sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê (kcal/gà/ngày) ở tuần 20 là 280,69 kcal tăng dần đến tuần 29 là 308,65 kcal. Kết quả này phù hợp với tài liệu Emivest (2011) cho gà đẻ Hisex Brown từ 19 – 45 tuần tuổi là 277,5 kcal và thấp hơn khuyến cáo của Bùi Xuân Mến (2007) là 330 kcal/gà/ngày.

28

Hình 4.4 Protein ăn vào và năng lƣợng ăn vào trong giai đoạn từ 20-29 tuần tuổi (T20-T29)

Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của các tiêu tốn thức ăn, vật chất khô, Protein và năng lƣợng ăn vào

Tuần tuổi TTTA/gà/ngay

(g) TTTA/trứng (g) DM ăn vào (g/ngày) CP ăn vào (g/ngày) ME(kcal) Tuần 20 106,8c 208,1a 96,76c 17,38c 280,7c Tuần 21 109,5bc 163,1b 99,17bc 17,81bc 287,7bc Tuần 22 113,9ab 138,7c 103,3ab 18,54ab 299,5ab Tuần 23 113,7ab 126,6c 103,0ab 18,49ab 298,7ab Tuần 24 113,5ab 123,7c 102,8ab 18,46ab 298,2ab Tuần 25 114,1ab 126,6c 103,4ab 18,57ab 299,9ab Tuần 26 115,7a 125,8c 104,8a 18,83a 304,1a Tuần 27 115,9a 124,2c 104,9a 18,85a 304,5a Tuần 28 116,5a 124,6c 105,5a 18,95a 306,0a Tuần 29 117,5a 123,7c 106,4a 19,11a 308,7a Tuần 20–29 113,7 137,4 103,0 18,50 298,8 SEM 1,15 4,4 1,04 0,19 3,02 P <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ số mũ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê, TTTA: tiêu tốn thức ăn, DM: vật chất khô, CP: protein, ME: năng lượng ăn vào.

29

4.2.3 Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên chất lƣợng trứng

Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên chất lƣợng trứng đƣợc thể hiên bảng 4.3 và hình 4.5

Chỉ số hình dáng: qua kết quả bảng 4.3 thấy gà ở giai đoạn từ 23 – 29 tuần tuổi không ảnh hƣởng đến chỉ số hình dáng (P=0,48), ở tuần 23 là 80,06% tuần 26 là 80,41% và tuần 29 là 79,79% cao hơn cả chỉ tiêu của Nguyễn Đức Hƣng (2006) chỉ số hình dáng từ 73% – 75%.

Tỷ lệ lòng trắng giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (P=0,40), ở tuần 23 là 63,85%, tuần 26 là 63,57% và tuần 29 là 63,50%.

Chỉ số lòng trắng đặc giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01), ở tuần tuổi 23 là 0,150 giảm dần đến tuần tuổi 26 là 0,144 và tuần 29 là 0,137,chỉ số này đạt tiêu chuẩn trứng tốt và tƣơi > 0,08 (Nguyễn Thị Mai, 2009).

Chỉ số lòng đỏ ở các tuần đều đạt chuẩn trứng tƣơi và tốt (0,4 – 0,5). Chỉ số lòng đỏ ở tuần 23 là 0,47, giảm dần đến tuần 26 là 0,46 và ở tuần 29 là 0,45. Chỉ số lòng đỏ là chỉ tiêu cũng hết sức quan trọng trong đánh giá chất lƣợng trứng, chỉ số càng cao thì chất lƣợng trứng càng tốt, chỉ số lòng đỏ >= 0,4 là tốt (Lã Thị Thu Minh, 1995), (Bùi Hữu Đoàn, 2009).

Hình 4.5 Tỷ lệ lòng đỏ, tỷ lệ vỏ và đơn vị Haugh.

Đơn vị Haugh: sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Cao nhất ở tuần tuổi 23 là 100,34 đến tuần 26 là 98,74 thấp nhất ở tuần 29 là 97,10. Kết quả này cao hơn tài liệu Bùi Hữu Đoàn (2009) đơn vị

30

Haugh từ 74 – 89 là tốt. Cũng giống nhƣ chỉ số lòng đỏ, đơn vị Haugh càng cao thì chất lƣợng trứng càng tốt.

Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ đỏ qua các tuần tuổi có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01), chứng tỏ tuổi gà có ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu này. Ở tuần 23 là thấp nhất 23,97%, tuần 26 là 24,56% và tuần 29 là cao nhất 24,93%. Kết quả này thấp hơn tiêu chuẩn trứng tốt của Nguyễn Đức Hƣng (2006) là 30%.

Tỷ lệ vỏ giữa các nghiêm thức rất có ý nghĩa thống kê (P <0,01), cao nhất ở tuần 23 là 12,18%, tuần 26 là 11,87% và thấp nhất ở tuần 29 là 11,58%. Kết quả này phù hợp với tài liệu của Nguyễn Đức Hƣng (2006) là 11,5%.

Độ dày vỏ ở các nghiệm thức có sự khác nhau và sự khác nhau này rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Ở tuần 23 là 0,423mm đến tuần 26 là 0,410mm và tuần 29 là 0,411mm. Kết quả này phù hợp với tài liệu Bùi Hữu Đoàn (2009) độ dày vỏ từ 0,38mm – 0,43mm là tốt. Sự chênh lệch của độ dày vỏ chứng tỏ tuổi gà có ảnh hƣởng đến độ dày vỏ trứng

Màu lòng đỏ qua các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01), ở tuần 23 là 8,73, tuần 26 là 8,47 đến tuần 29 là 8.96. Màu lòng đỏ càng đậm thì chất lƣợng trứng càng tốt, theo Lã Thị Thu Minh (1995) chất lƣợng trứng đạt yêu cầu 7 - 12.

Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của tuổi gà mái lên chất lƣợng trứng.

Chỉ tiêu Tuần 23 Tuần 26 Tuần 29 SEM P

KL trứng khảo sát (g) 56,73b 59,0a 58,98a 0,45 <0,01 CS hình dáng (%) 80,06 80,41 79,79 0,36 0,48 CS lòng trắng đặc 0,150a 0,144ab 0,137b 0,00 <0,01 CS lòng đỏ 0,47a 0,46b 0,45b 0,00 <0,01 Đơn vị Haugh 100,3a 98,74ab 97,10b 0,58 <0,01 TL lòng trắng (%) 63,85 63,57 63,50 0,19 0,40 TL đỏ (%) 23,97b 24,56ab 24,93a 0,18 <0,01 TL vỏ (%) 12,18a 11,87b 11,58c 0,06 <0,01 Độ dày vỏ (mm) 0,423a 0,410b 0,411b 0,00 <0,01 Màu lòng đỏ 8,73a 8,47b 8,96a 0,08 <0,01

Ghi chú: Trong cùng một hàng, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê, KL: khối lượng, CS: chỉ số, đỏ, Đơn vị Haugh: đơn vị haugh, TL: tỷ lệ.

31

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy gà mái đẻ Hisex Brown có tỷ lệ đẻ và khối lƣợng trứng tăng dần trong giai đoạn từ 20-29 tuần tuổi. Chỉ số lòng trắng đặc, chỉ số lòng đỏ, chỉ số Haugh, độ dày vỏ, tỷ lệ đỏ, tỷ lệ vỏ và màu lòng đỏ trong giai đoạn (20-29) đều đạt chất lƣợng tốt. Khối lƣợng trứng càng lớn thì độ dày vỏ càng giảm.

5.2 Đề xuất

Ở tuần tuổi đầu 20 -22 nên tiến hành chọn lọc gà để loại thải gà xấu giúp giảm chi phí thức ăn, cho gà ăn có định mức để tránh gà mập mỡ không đẻ, thƣờng xuyên theo dõi bệnh tránh gà bị bệnh làm giảm năng suất và chất lƣợng trứng.

Cần tiếp tục theo dõi tỷ lệ đẻ, chất lƣợng trứng của giống gà đẻ Hixsex Brown ở những giai đoạn tiếp theo và nhiều giống gà khác nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngƣời tiêu dùng và ngƣời chăn nuôi.

32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1999). Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Bùi Hữu Đoàn (2009), Bài giảng chăn nuôi gia cầm, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

Bùi Xuân Mến (2007). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại Học Cần Thơ. Đỗ Tuyết Nhung (2012). Khảo sát ảnh hưởng của tuổi lên tỷ lệ đẻ và chất lượng trứng của gà Hisex Brown. Luận văn tốt nghiệp. Đại Học Cần Thơ. Dƣơng Thanh Liêm (2003). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Dƣơng Thanh Liêm, Bùi Huy Nhƣ Phúc, Dƣơng Duy Đồng (2002). Thức ăn và dinh dưỡng động vật. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh.

Hiệp Hội Chăn Nuôi Gia Cầm Việt Nam (2007). Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững. NXB Nông Nghiệp.

Hiệp Hội Chăn Nuôi Gia Cầm Việt Nam (2007). Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững. NXB Nông Nghiệp.

Lã Thị Thu Minh (1995). Bài giảng chăn nuôi gia cầm. Đại Học Cần Thơ. Lâm Thị Ngọc Ngân (2011), Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi, đậu màng gạo lên năng suất, chất lượng trứng của gà đẻ thương phẩm giống Hisex Brown lúc 21 – 29 tuần tuổi trên chuồng kín tại Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận văn tốt nghiệp. Đại Học Cần Thơ.

Lê Hồng Mận (2001). Tiêu chuẩn dinh dưỡng và công thức phối trộn thức ăn . NXB Nông Nghiệp Hà nội.

Lê Hồng Mận, Hoàng Đình Cƣơng (1999). Nuôi gà ở gia đình. NXB Nông Nghiệp.

Lê Hồng Mận (2003). Hỏi đáp về chăn nuôi gà. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Lƣu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Văn Sơn (1999). Giáo trình dinh dưỡng gia súc. Đại học Cần Thơ.

Ngô Xuân Bình (1999). Hướng dẫn và phòng trị bệnh cho gà. NXB Chi cục thú y Long An.

Nguyễn Đức Hƣng (2006). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại Học Nông Lâm Huế.

33

Nguyễn Duy Hoan (1999). Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Tôn Thất Sơn (2005). Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi. NXB Hà Nội.

Trƣơng Thuý Hƣờng (2005). Đặc điểm về sinh sản và khả năng sản xuất trứng của gia cầm. Luận văn tốt nghiệp. Đại Học Cần Thơ.

Võ Bá Thọ (1995). Kỹ thuật nuôi gà đẻ thương phẩm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Võ Bá Thọ (1996). Nuôi gà công nghiệp. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. www.airmarket.stana.de/eng.htm

34

PHỤ CHƢƠNG

General Linear Model: KL egg, TTTA/d, ... versus Tuan, Trại

Factor Type Levels Values

Tuan fixed 10 Tuan20, Tuan21, Tuan22, Tuan23, Tuan24, Tuan25, Tuan26,

Tuan27, Tuan28, Tuan29 Trại fixed 3 6, 7, 8

Analysis of Variance for KL egg, using Adjusted SS for Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Tuan 9 261.511 261.511 29.057 41.05 0.000 Trại 2 34.352 34.352 17.176 24.27 0.000 Error 18 12.741 12.741 0.708

Total 29 308.603

S = 0.841326 R-Sq = 95.87% R-Sq(adj) = 93.35%

Analysis of Variance for TTTA/d, using Adjusted SS for Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Tuan 9 288.091 288.091 32.010 8.05 0.000 Trại 2 128.608 128.608 64.304 16.18 0.000 Error 18 71.546 71.546 3.975

Total 29 488.244

S = 1.99368 R-Sq = 85.35% R-Sq(adj) = 76.39%

Analysis of Variance for TTTA/E, using Adjusted SS for Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Tuan 9 20200.0 20200.0 2244.4 38.57 0.000 Trại 2 549.8 549.8 274.9 4.72 0.022 Error 18 1047.5 1047.5 58.2

Total 29 21797.3

35

Analysis of Variance for TL DE, using Adjusted SS for Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Tuan 9 3859.39 3859.39 428.82 48.92 0.000 Trại 2 73.48 73.48 36.74 4.19 0.032 Error 18 157.80 157.80 8.77

Total 29 4090.67

S = 2.96085 R-Sq = 96.14% R-Sq(adj) = 93.79%

Analysis of Variance for DMI, using Adjusted SS for Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Tuan 9 236.423 236.423 26.269 8.05 0.000 Trại 2 105.543 105.543 52.771 16.18 0.000 Error 18 58.714 58.714 3.262

Total 29 400.680

S = 1.80607 R-Sq = 85.35% R-Sq(adj) = 76.39%

Analysis of Variance for CPI, using Adjusted SS for Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Tuan 9 7.6261 7.6261 0.8473 8.05 0.000 Trại 2 3.4044 3.4044 1.7022 16.18 0.000 Error 18 1.8939 1.8939 0.1052

Total 29 12.9244

S = 0.324371 R-Sq = 85.35% R-Sq(adj) = 76.39%

Một phần của tài liệu khảo sát năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà đẻ hisex brown ở giai đoạn 20 29 tuần tuổi (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)