Phƣơng pháp thí nghiệm

Một phần của tài liệu khảo sát năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà đẻ hisex brown ở giai đoạn 20 29 tuần tuổi (Trang 30)

3.2.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 10 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức là 1 tuần tuổi, thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần tƣơng ứng với 3 trại. Mỗi trại chọn 30 ô chuồng, mỗi ô chuồng nuôi 4 gà mái đẻ. Tổng cộng có 90 đơn vị thí nghiệm với 360 gà mái đẻ. Thí nghiệm kéo dài trong 10 tuần từ 20-29 tuần tuổi.

3.2.2 Quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng

Tất cả gà đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng trong cùng điều kiện với khẩu phần nhƣ nhau, gà đƣợc cho ăn 1 lần/ngày với lƣợng thức ăn trung bình 125 g/con/ngày. Chiều cho ăn lúc 14 giờ, lấy thức ăn thừa vào 13 giờ ngày hôm sau. Nƣớc uống đƣợc cung cấp bằng hệ thống nƣớc tự động, ở mỗi ô chuồng có 1 núm uống tự động. Chế độ chiếu sáng: 16h/ngày

Máng ăn, máng uống đƣợc vệ sinh hằng ngày. Thu trứng lần/ngày vào lúc 15h30

20

3.2.3 Quy trình phòng bệnh ở trại

Lịch tiêm phòng vaccin của trại đƣợc trình bày ở bảng 3.3 nhƣ sau:

Bảng 3.3 Quy trình tiêm phòng trên gà

Tuần tuổi Tên thuốc / vaccin Liều lƣợng Cách dùng

18 Coryza 0,5 ml/con Tiêm ức

Enrofloxin 20 mg/kg TT

+ Amoxillin 30 mg/kg TT

19 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

NDK 0,5 ml/con Tiêm da cổ

20 Ten Piperazin 150 mg/kg TT Uống trong 24 giờ

22 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

23 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

25 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

26 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp

28 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

29 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp

32 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp 36 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt NDK 0,5 ml/con Tiêm da cổ 37 H5N2 (H5N3) 0,5 ml/con Tiêm da cổ 38 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp

40 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

41 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp

44 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp

47 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

48 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

51 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp

21

NDK 0,5 ml/con Tiêm da cổ

54 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc

Uống 3 ngày liên tiếp

56 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

H5N2 (H5N3) 0,5 ml/con Tiêm da cổ

57, 60, 63 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

64 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

66 Thuốc tím 120ml/ 80 lít

nƣớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Uống 3 ngày liên tiếp

68 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

H5N2 (H5N3) 0,5 ml/con Tiêm da cổ

Lƣu ý: Ten Piperazin làm lại 2 tháng 1 lần. Gà 52 tuần tuổi trƣớc khi làm NDK phải hỏi ý kiến cấp trên

3.3 Phƣơng pháp lấy mẫu

Đối với 3 trại, trứng đƣợc lấy 3 đợt ở tuần thứ 23, 26 và 29. Ở mỗi đợt trên 1 trại lấy ngẫu nhiên trên 10 ô chuồng, mỗi ô chuồng lấy 2 quả và lấy trong 2 ngày.

Số trứng khảo sát ở 1 đợt:

1 đợt x 10ô x 3NT x 2 quả x 2 ngày = 120 trứng Số trứng khảo sát ở 3 đợt:

3 đợt x 10ô x 3NT x 2 quả x 2 ngày = 360 trứng

3.4 Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1 Chỉ tiêu về năng suất trứng

Tỷ lệ đẻ: Hằng ngày đếm số trứng của tất cả gà làm thí nghiệm trên từng ô chuồng.

Tỷ lệ đẻ, % =

Tiêu tốn thức ăn: Mỗi buổi sáng cân khối lƣợng thức ăn cho vào máng và cân lại lƣợng thức ăn thừa vào sáng hôm sau. Từ đó tính đƣợc lƣợng thức ăn hằng ngày, tiêu tốn thức ăn/gà, tiêu tốn thức ăn/trứng.

Lƣợng thức ăn ăn vào (g) = lƣợng thức ăn cho ăn (g) – lƣợng thức ăn thừa (g). Tổng số trứng/ô chuồng x 100

22 TTTA/gà, g/con =

TTTA, g/trứng =

Khối lượng trứng (g): hằng ngày cân khối lƣợng trứng ở mỗi ô chuồng. Khối lƣợng trứng của nghiệm thức là khối lƣợng trung bình của tất cả trứng trong các ô chuồng của nghiệm thức.

KL trứng (g) =

Khối lượng trứng, g/gà mái/ ngày

Khối lƣợng trứng, g/gà mái/ngày = tỷ lệ đẻ (%) x khối lƣợng trứng (g)

Hiệu qủa sử dụng thức ăn (g/trứng)

Hiệu quả sử dụng thức ăn =

3.4.2 Chỉ tiêu về chất lƣợng trứng Chỉ số hình dáng Chỉ số hình dáng Chỉ số hình dáng = Chỉ số lòng đỏ Chỉ số lòng đỏ = Chỉ số lòng trắng Chỉ số lòng trắng = Tỷ lệ lòng trắng Tỷ lệ lòng trắng =

Lƣợng thức ăn ăn vào/ô chuồng Số gà / ô chuồng

Số gà/ô chuồng

Tổng lƣợng thức ăn ăn vào

Tổng số trứng đẻ ra trong thời gian thí nghiệm

Tổng số trứng đẻ ra trong thời gian thí nghiệm

Tiêu tốn thức ăn/gà/ngày Khối lƣợng trứng/gà mái/ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều dài quả trứng (cm)

Chiều rộng quả trứng (cm) x 100 Chiều dài quả trứng (cm)

Chiều dài quả trứng (cm)

Chiều cao lòng đỏ (cm)

Đƣờng kính trung bình của lòng đỏ (cm)

Chiều cao của lòng trắng đặc (cm) Đƣờng kính trung bình của lòng trắng đặc (cm)

Đường kính trung bình của lòng trắng đặc (cm)

Khối lƣợng lòng trắng (g) x100 Khối lƣợng trứng (g)

Khối lƣợng trứng trung bình mỗi ngày/ô chuồng Tổng số trứng trên /ô chuồng

23

Tỷ lệ lòng đỏ

Tỷ lệ lòng đỏ =

Tỷ lệ vỏ

Tỷ lệ vỏ =

Độ dày vỏ, mm: Đo độ dày vỏ trứng bằng thƣớc chuyên dụng, không tách rời màng vỏ trứng ra. Độ dày vỏ đƣợc tính trung bình dựa trên 3 điểm: đầu lớn, xích đạo và đầu nhỏ của quả trứng.

Đơn vị Haugh (Haugh Unit, HU): là đơn vị dùng đề đánh giá chất lƣợng lòng trắng.

HU = 100 x log(T – 1,7 x W0,37+ 7,57) T, mm: độ dày lòng trắng đặc

W, g: trọng lƣợng trứng

Màu lòng đỏ: đƣợc xác định bằng quạt so màu Roche.

Tỷ lệ các thành phần của quả trứng: tách riêng các thành phần: lòng đỏ, lòng trắng, vỏ trứng. Sau đó cân trọng lƣợng riêng từng phần, tỷ lệ các thành phần của quả trứng của quả trứng đƣợc tính bằng cách lấy khối lƣợng của thành phần đó chia cho khối lƣợng quả trứng.

3.4.3 Phân tích hỗn hợp

Tiến hành phân tích hàm lƣợng dƣỡng chất của thức ăn thí nghiệm với các chỉ tiêu nhƣ: vật chất khô (DM), protein thô (CP), béo thô (EE), xô thô (CF), tro (OM), NDF.

Các mẫu thức ăn và trứng đều đƣợc phân tích tại phòng thí nghiệm dinh dƣỡng gia súc, Bộ môn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

3.4.4 Xử lý số liệu

Số liệu đƣợc thu thập và xử lý sơ bộ bằng chƣơng trình Excel, sau đó đƣợc phân tích phƣơng sai bằng chƣơng trình Minitab 16.

Khối lƣợng lòng đỏ (g) x 100 Khối lƣợng trứng (g)

Khối lƣợng vỏ (g) x 100 Khối lƣợng trứng (g)

24

Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Nhận xét chung về đàn gà trong thời gian thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung trong thời gian thí nghiệm, tình trạng sản xuất của đàn gà khá ổn định, đàn gà khỏe mạnh, không có dịch bệnh xảy ra. Dãy chuồng thí nghiệm có hệ thống phun nƣớc phía trên mái chuồng và quạt thông thoáng trong chuồng nên điều kiện tiểu khí hậu trong dãy chuồng tƣơng đối ổn định. Những ngày hốt phân và có những tiếng động lớn gây stress cho gà làm năng suất trứng giảm rõ rệt.

4.2 Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên năng suất và chất lƣợng trứng 4.2.1 Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu 4.2.1 Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn

Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn đƣợc thể hiện qua bảng 4.1, hình 4.1 và hình 4.2

Khối lƣợng trứng đƣơc trình bày qua bảng 4.1 và hình 4.1, nhận thấy tuần tuổi có ảnh hƣởng đến khối lƣợng trứng rất có ý nghĩa thông kê (P<0,01). Ở tuần tuổi 20 là 48,51g sau đó tăng lên ở tuần tuổi 21 là 52,73g duy trì ở tuần 22 là 53,95g, tăng lên ở tuần 23 là 55,44g và tiếp tục tăng dần từ tuần 24 là 56,18g đến tuần 29 là 58,48g. Khối lƣợng trứng trung bình từ tuần 20-29 là 55,56g. Kết quả này phù hợp với tài liệu Emivest (2011) về tiêu chuẩn giống cho gà đẻ 20 – 29 tuần tuổi có khối lƣợng từ 47,78g – 60,02g.

Hình 4.1 Khối lƣợng trứng trong giai đoạn 20-29 tuần tuổi (T20-T29)

Tuổi gà cũng ảnh hƣởng đến tỷ lệ đẻ (P<0,01), ở tuần tuổi 20 là 58,79% tăng lên ở tuần 21 là 76,55% và tuần 22 là 86,87% đến tuần 23 là 92,50% tiếp

25

tục tăng duy trì đến tuần 29 là 96,71% tỷ lệ đẻ trung bình từ tuần 20-29 là 88,23%. Kết quả này phù hợp với tài liệu Emivest (2011) cho gà đẻ Hisex Brown từ 20 -29 tuần tuổi có tỷ lệ đẻ từ 36,0% – 94,7%.

Hình 4.2 Tỷ lệ đẻ trong giai đoạn 20-29 tuần tuổi (T20-T29)

Khối lƣợng trứng (g/gà/ngày): tuần tuổi của gà có ảnh hƣởng đến khối lƣợng trứng (g/gà/ngày) sự khác biệt giữa các nghiêm thức rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01), ở tuần 20 là 29,11g tăng lên ở tuần 21 là 40,38g, tuần 22 là 46,88g và tuần 23 là 51,29g tiếp tục tăng dần từ tuần 24 là 52,62g đến tuần 29 là 56,58g.

Hiệu quả thức ăn (P<0,01) sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê, ở tuần 20 là 4,35 giảm mạnh ở tuần 21 là 2,95, tuần 22 là 2,50 đến tuần 23 là 2,25 tiếp tục giảm dần đến tuần 29 là 2,10. Hiệu quả thức ăn phụ thuộc vào tiêu tốn thức ăn và khối lƣợng trứng (g/gà/ngày), hiệu quả thức ăn càng thấp thì càng có lợi cho nhà chăn nuôi.

26

Bảng 4.1 Ảnh hƣởng của các tuần tuổi lên tỷ lệ đẻ, khối lƣợng trứng và hiệu quả thức ăn Tuần tuổi KL trứng,g TL đẻ(%) KL trứng (g/gà/ngày) HQTA Tuần 20 48,51e 58,79d 29,11e 4,35a Tuần 21 52,73d 76,55c 40,38d 2,95b Tuần 22 53,95cd 86,87b 46,88c 2,50bc Tuần 23 55,44bc 92,50ab 51,29bc 2,25bc Tuần 24 56,18abc 93,69ab 52,62ab 2,18bc Tuần 25 56,54ab 93,33ab 52,76ab 2,19bc Tuần 26 57,53ab 93,93ab 54,03ab 2,16bc Tuần 27 57,91a 95,28ab 55,19ab 2,12c Tuần 28 58,31a 95,56a 55,74ab 2,11c Tuần 29 58,48a 96,71a 56,58a 2,10c Tuần 20 – 29 55,56 88,23 49,06 2,35 SEM 0,49 1,71 0,96 0,16 P <0,01 <0,01 <0,01 <0,01

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số trung bình có chữ số mũ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê, KL: khối lượng, TL: tỷ lệ,, HQTA: hiệu quả thức ăn.

4.2.2 Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn quả thức ăn

Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn đƣợc thể hiện qua bảng 4.2, hình 4.3 và hình 4.4

Tiêu tốn thức ăn (g/gà/ngày): tuần tuổi gà cũng ảnh hƣởng đến tiêu tốn thức ăn giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01) với mức TTTA ở tuần tuổi 20 là 106,8g tăng lên ở tuần 21 là 109,5g đến tuần 22 là 113,9g và tiếp tục tăng duy trì từ tuần 23 là 113,7g đến tuần 29 là 117,5g, tiêu tốn thức ăn trung bình từ tuần 20-29 là 113,7g. Kết quả này tƣơng tự tiêu chuẩn ăn đối với gà mái đẻ Hisex Brown của tài liệu Emivest (2011) từ tuần 20 – 29 TTTA từ 98–115g. Trong giai đoạn này gà đang trong giai đoạn phát triển và đạt tỷ lệ đẻ cao nên cần lƣợng thức ăn cao.

Tiêu tốn thức ăn (g/trứng): tuần tuổi gà cũng có ảnh hƣởng đến tiêu tốn thức ăn (g/trứng) giữa các nghiêm thức rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Ở tuần 20 là 208,1g giảm xuống ở tuần 21 là 163,1g, tuần 22 là 138,7g và tuần 23 là 126,6g tiếp tục giảm đều đến tuần 29 là 123,7g. Tiêu tốn thức ăn qua các tuần tuổi có xu hƣớng giảm dần. Ở tuần 20 có tiêu tốn thức ăn cao nhất lại có tỷ lệ đẻ thấp nhất, trong khi đó ở tuần 29 có tiêu tốn thức ăn thấp nhất lai có tỷ lệ đẻ cao nhất. Từ đó cho thấy tuần tuổi gà ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và tỷ lệ đẻ của gà trong giai đoạn 20 – 29 tuần tuổi.

27

Số lƣợng vật chất khô ăn vào của gà giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01), ở tuần 20 là 96,76% tăng lên ở tuần 21 là 99,17% và tuần 22 là 103,3% tiếp tục tăng duy trì từ tuần 23 là 103,0% đến tuần 29 là 106,4%. Số lƣợng vật chất khô ăn vào trung bình trong giai đoạn từ 20-29 tuần tuổi là 103,0%.

Hình 4.3 Tiêu tốn thức ăn (g/gà/ngày), tiêu tốn thức ăn (g/trứng) và vật chất khô ăn vào trong giai đoạn từ 20-29 tuần tuổi (T20-T29)

Số lƣợng protein ăn vào (g/gà/ngày) giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa thông kê (P<0,01), ở tuần 20 là 17,38g tăng đều đến tuần 29 là 19,11g. Kết quả này cao hơn so với tài liệu Emivest (2011) cho gà đẻ Hisex Brown từ 19 – 45 tuần tuổi (16,7 g). Nguyên nhân do TTTA cao hơn tiêu chuẩn giống (bảng 2.2).

Về năng lƣợng ăn vào có sự khác biệt giữa các nghiệm thức và sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê (kcal/gà/ngày) ở tuần 20 là 280,69 kcal tăng dần đến tuần 29 là 308,65 kcal. Kết quả này phù hợp với tài liệu Emivest (2011) cho gà đẻ Hisex Brown từ 19 – 45 tuần tuổi là 277,5 kcal và thấp hơn khuyến cáo của Bùi Xuân Mến (2007) là 330 kcal/gà/ngày.

28

Hình 4.4 Protein ăn vào và năng lƣợng ăn vào trong giai đoạn từ 20-29 tuần tuổi (T20-T29)

Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của các tiêu tốn thức ăn, vật chất khô, Protein và năng lƣợng ăn vào

Tuần tuổi TTTA/gà/ngay

(g) TTTA/trứng (g) DM ăn vào (g/ngày) CP ăn vào (g/ngày) ME(kcal) Tuần 20 106,8c 208,1a 96,76c 17,38c 280,7c Tuần 21 109,5bc 163,1b 99,17bc 17,81bc 287,7bc Tuần 22 113,9ab 138,7c 103,3ab 18,54ab 299,5ab Tuần 23 113,7ab 126,6c 103,0ab 18,49ab 298,7ab Tuần 24 113,5ab 123,7c 102,8ab 18,46ab 298,2ab Tuần 25 114,1ab 126,6c 103,4ab 18,57ab 299,9ab Tuần 26 115,7a 125,8c 104,8a 18,83a 304,1a Tuần 27 115,9a 124,2c 104,9a 18,85a 304,5a Tuần 28 116,5a 124,6c 105,5a 18,95a 306,0a Tuần 29 117,5a 123,7c 106,4a 19,11a 308,7a Tuần 20–29 113,7 137,4 103,0 18,50 298,8 SEM 1,15 4,4 1,04 0,19 3,02 P <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ số mũ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê, TTTA: tiêu tốn thức ăn, DM: vật chất khô, CP: protein, ME: năng lượng ăn vào.

29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.3 Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên chất lƣợng trứng

Ảnh hƣởng của độ tuổi gà lên chất lƣợng trứng đƣợc thể hiên bảng 4.3 và hình 4.5

Chỉ số hình dáng: qua kết quả bảng 4.3 thấy gà ở giai đoạn từ 23 – 29 tuần tuổi không ảnh hƣởng đến chỉ số hình dáng (P=0,48), ở tuần 23 là 80,06% tuần 26 là 80,41% và tuần 29 là 79,79% cao hơn cả chỉ tiêu của Nguyễn Đức Hƣng (2006) chỉ số hình dáng từ 73% – 75%.

Tỷ lệ lòng trắng giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (P=0,40), ở tuần 23 là 63,85%, tuần 26 là 63,57% và tuần 29 là 63,50%.

Chỉ số lòng trắng đặc giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01), ở tuần tuổi 23 là 0,150 giảm dần đến tuần tuổi 26 là 0,144 và tuần 29 là 0,137,chỉ số này đạt tiêu chuẩn trứng tốt và tƣơi > 0,08 (Nguyễn Thị Mai, 2009).

Chỉ số lòng đỏ ở các tuần đều đạt chuẩn trứng tƣơi và tốt (0,4 – 0,5). Chỉ số lòng đỏ ở tuần 23 là 0,47, giảm dần đến tuần 26 là 0,46 và ở tuần 29 là 0,45. Chỉ số lòng đỏ là chỉ tiêu cũng hết sức quan trọng trong đánh giá chất lƣợng trứng, chỉ số càng cao thì chất lƣợng trứng càng tốt, chỉ số lòng đỏ >= 0,4 là tốt (Lã Thị Thu Minh, 1995), (Bùi Hữu Đoàn, 2009).

Hình 4.5 Tỷ lệ lòng đỏ, tỷ lệ vỏ và đơn vị Haugh.

Đơn vị Haugh: sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Cao nhất ở tuần tuổi 23 là 100,34 đến tuần 26 là 98,74 thấp nhất ở

Một phần của tài liệu khảo sát năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà đẻ hisex brown ở giai đoạn 20 29 tuần tuổi (Trang 30)