Tõm trạng cụ đơn, buồn tủi trước cảnh thiờn nhiờn rộng lớn bờn lầu Ngưng Bớch.

Một phần của tài liệu ôn tập v9 chuẩn (Trang 33 - 36)

- Nỗi nhớ của Thuý Kiều:

+ Nỗi nhớ Kim Trọng, õn hận vỡ đó phụ thề.

- Nỗi buồn lo sợ trước những bóo tỏp, tai biến ập đến, tấm thõn sẽ khụng biết trụi dạt vào đõu trờn dũng đời vụ định.

3. Kết đoạn:

Khẳng định giỏ trị của đoạn thơ trong "Truyện Kiều": là đoạn thơ tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc.

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:

* Đề: Vẻ đẹp về tớnh cỏch và tõm hồn của nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa

Pa" của Nguyễn Thành Long

*Gơi ý lập dàn bài:

1. Mở bài:

* Nờu những nột chớnh về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm:

2. Thõn bài:

* Hoàn cảnh sống và làm việc:

- Anh thanh niờn sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2.600 một, quanh năm suốt thỏng chỉ cú mõy mự bao phủ...Cụng việc của anh là đo giú, đo mưa,đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất. Cụng việc ấy đũi hỏi sự tỉ mỉ, chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao.

* Vẻ đẹp tớnh cỏch và tõm hồn của anh thanh niờn;

- Sự ý thức về cụng việc và lũng yờu nghề, thấy được ý nghĩa cao quý trong cụng việc thầm lặng của mỡnh. Sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn trong cuộc sống.

- Anh đó cú những suy nghĩ thật đỳng, thật giản dị mà sõu sắc về cụng việc, về cuộc sống: "Khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi, sao gọi là một mỡnh được?".

- Anh cũn biết tỡm đến những nguồn vui lành mạnh để cõn bằng đời sống tinh thần của mỡnh: anh biết lấy sỏch làm bạn tõm tỡnh, biết tổ chức cuộc sống của mỡnh một cỏch ngăn nắp, tươi tắn (trồng hoa, nuụi gà...)

- Sự cởi mở chõn thành, rất quý trọng tỡnh cảm của mọi người, luụn khao khỏt được gặp gỡ và trũ chuyện cựng mọi người: vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cựng thỏi độ õn cần, chu đỏo tiếp đói những người khỏch xa đến thăm bất ngờ...

- Anh cũn là người khiờm tốn, thành thực cảm thấy cụng việc và những đúng gúp của mỡnh chỉ là nhỏ bộ: khi ụng hoạ sĩ muốn vẽ chõn dung anh, anh khụng dỏm từ chối để khỏi vụ lễ nhưng anh nhiệt thành giới thiệu những người khỏc mà anh thực sự cảm phục.

3. Kết bài:

Khẳng định tõm hồn trong sỏng, sự cống hiến thầm lặng của anh thanh niờn cho Tổ quốc. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm

*Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 độn 20 dũng) nờu cảm nhận của em về nhõn vật Nhuận Thổ qua truyện ngắn "Cố hương" của Lỗ Tấn.

1. Mở đoạn;

- Giới thiệu về tỏc giả và tỏc phẩm

- Giới thiệu chung về nhõn vật Nhuận Thổ

2. Thõn đoạn

- Hỡnh ảnh Nhuận Thổ lỳc cũn nhỏ: thụng minh, thỏo vỏt, lanh lợi, nhanh nhẹn... - Hỡnh ảnh Nhuận Thổ lỳc trưởng thành: cũm cừi, đần độn, mụ mẫm, chậm chạp... - Tỡnh cảm của nhõn vật "Tụi" với Nhuận Thổ.

3. Kết đoạn:

- Nhận xột chung về nhõn vật.

- Suy nghĩ của bản thõn về nhõn vật Nhuận Thổ.

II. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:

Đề: Suy nghĩ của em về những cảm nhận của nhõn vật Nhĩ qua truyện ngắn "Bến quờ"của Nguyễn

Minh Chõu.

Gợi ý;

1. Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả và tỏc phẩm.

2. Thõn bài:

- Hoàn cảnh của nhõn vật Nhĩ: anh bị bệnh tật hiểm nghốo kộo dài, mọi sự phải trụng cậy vào sự chăm súc của vợ, con.

- Cảm nhận của nhõn vật về vẻ đẹp của thiờn nhiờn: cảm nhận bằng những cảm xỳc tinh tế: từ những bụng hoa bằng lăng ngay phớa ngoài cửa sổ đến con sụng Hồng...

- Cảm nhận về tỡnh yờu thương, sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng của Liờn: tấm ỏo vỏ, những ngún tay gầy guộc õu yếm vuốt ve bờn vai...

- Niềm khao khỏt được đặt chõn lờn bói bồi bờn kia sụng:

+ Sự thức tỉnh về những giỏ trị bền vững, bỡnh thường mà sõu xa của đời sống, những giỏ trị thường bị người ta lóng quờn, vụ tỡnh, nhất là lỳc cũn trẻ, khi lao theo những ham muốn xa vời.

+ Sự thức nhận này chỉ đến được với người ta ở cỏi độ đó từng trải, đó thấm thớa những sướng vui và cay đắng.

+ Cựng với sự thức tỉnh ấy thường là những ừn hận xỳt xa.

+ Nhĩ chiờm nghiệm được quy luật phổ biến của đời người: "con người ta trờn đường đời thật khú trỏnh khỏi những điều chựng chỡnh và vũng vốo của cuộc sống"

3. Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tõm hồn của nhừn vật Nhĩ và sự trừn trọng những giỏ trị bền vững của cuộc sống.

……….

Tiết 7, 8, 9: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

- Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trỡnh bày nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

- Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trỡnh bày nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngụn từ, hỡnh ảnh, giọng điệu…..Bài nghị luận cần phõn tớch cỏc yếu tố ấy để cú những nhận xột đỏnh giỏ cụ thể, xỏc đỏng .

- Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần cú bố cục mạch lạc, rõ ràng, cú lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chõn thành của người viết.

* Bố cục của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Mở bài:

Giới thiệu về đoạn thơ hoặc bài thơ đú và nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ của mỡnh. 2. Thõn bài:

Lần lượt trỡnh bày suy nghĩ đỏnh giỏ về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đú.

3. Kết bài:

Khỏi quỏt giỏ trị và ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ đú.

B. CÁC DẠNG ĐỀ:

Một phần của tài liệu ôn tập v9 chuẩn (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w