Thoái hóa giống cây trồng.

Một phần của tài liệu Phân tích giới hạn và giá trị của tài nguyên đất (Trang 37 - 43)

- Do không có lớp che phủ bề mặt (mất rừng, thực vật khác)

Thoái hóa giống cây trồng.

Giảm sức chống đỡ bệnh tật, thiên tai của cây.

Khoa Ngân Tuyết 37

Nước biển xâm nhập theo sông

Nước biển, bụi nước xâm nhập theo bão, sóng, gió,…

Nước biển ngấm, vỡ đê.

Nước thủy vực mặn lục địa( biển Chết,..)xâm nhập.

Bốc hơi tầng nước mao dẫn ngầm nằm sát mặt đất trong vùng khô hạn và bán khô hạn, tích tụ muối tại chỗ.

Nguyên nhân tự nhiên

Nguyên nhân tự nhiên

Tưới bằng nước có độ khoáng hóa cao.

Nguyên nhân nhân sinh

Nguyên nhân nhân sinh

Mặn hóa tự nhiên và nhân sinh

Thoái hóa đất do bị axit hóa

Axit hóa đất: Đất chua khi pH < 5,5. Cụ thể:Đất rất chua pH 3 – 4,5; Chua pH 4,6 – 5,6; Đất ít chua pH 5.6-6,5. Hệ sinh thái đất bị tổn thương.

• Đất có thể bị axit hóa do nhiều nguyên nhân khác nhau:

- Quá trình ferralit hóa mạnh ở vùng đất nhiệt đới gây tích lũy nhiều Al3+ làm đất chua mạnh.

- Quá trình Podzon hóa mạnh ở vùng ôn đới tích lũy nhiều chất hữu cơ với sự có mặt của hệ nấm chiếm ưu thế trong quá trình phân hủy chất hữu cơ làm đất chua.

- Quá trình phèn hóa tích lũy nhiều H2SO4.

- Sử dụng nhiều phân hóa học, nước tưới bị axit hóa, mưa axit, phân hủy sinh học.

Khoa Ngân Tuyết 39

Độc hóa do nhiễm chất hữu cơ độc hại, kim loại nặng,…

• Chất hữu cơ độc hại: chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm,..

• Kim loại nặng: Asen, Chì, Cadmi, Thủy ngân,..

Sa mạc hóa là hiện tượng gây suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi hoạt động

của con người và biến đổi khí hậu.

Hoang mạc hóa là quá trình suy thoái đất do những thay đổi về khí hậu và tác động của con người.Hoang mạc hóa là một trong những nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa, mở rộng diễn tích đất sa mạc.

Ong hóa: Cation Fe2+, Fe3+, Al3+, Mn6+ có trong đất nhiệt đới, tích tụ tập trung 1 chỗ do mưa- nước ngầm, hấp thụ vào nhóm mang điện âm( hạt keo sét, oxit sắt,..)tác nhân kết dính ximen tạo liên kết tương đối bền vững.

Sa mạc hóa, hoang mạc hóa, ong hóa

Khoa Ngân Tuyết 41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hậu quả của suy thoái đất

• Giảm diện tích đất nông nghiệp dẫn đến sự nghèo đói.

• Giảm sản lượng, năng suất cây trồng do mất chất dinh dưỡng, xói mòn rửa trôi, mất hàm lượng

khoáng vi lượng.

• Giảm diện tích rừng tự nhiên cùng các động vật hoang dã, tăng diện tích đất hoang mạc, sa mạc, đất

trống đồi núi trọc.

• Gia tăng đất ô nhiễm do tích lũy nhiều kim loại nặng, chất kích thích sinh trưởng, hóa chất bảo vệ

thực vật,…

• Mất cảnh quan sinh thái, mất các loài vật, các giống cây quý hiếm, đất không còn khả năng sản xuất,

bị khô hạn , ngập úng  hiện tượng du canh du cư, con người, gia súc, thực vật bị nhiễm độc tố,

sinh bệnh tật hiểm nghèo.

Một phần của tài liệu Phân tích giới hạn và giá trị của tài nguyên đất (Trang 37 - 43)