Huyết áp tụt, hoặc không đo được.

Một phần của tài liệu Điều trị cấp cứu rối loạn nhịp thất (Trang 43 - 47)

Điều trị.

Nguyên tắc điều trị: trước khi điều trị cần phải nắm được: - Nguyên nhân gây rối loạn nhịp.

- Cơ chế rối loạn nhịp. - Các yếu tố khởi phát.

- Các biến chứng có thể có của rối loạn nhịp.

- Cân nhắc hiệu quả cũng như là tác dụng phụ của phương pháp điều trị được lựa chọn.

Các phương pháp điều trị rối loạn nhịp thất bao gồm:

- Ngừng ngay tất cả những thuốc nghi ngờ là nguyên nhân gây rối loạn nhịp.

- Điều trị bằng thuốc.

- Cấy máy tạo nhịp và cấy máy phá rung.

- Điều trị bằng năng lượng sóng có tần số Radio. - Phẫu thuật.

1. Chuyển về nhịp xoang

Trong giai đoạn cấp của cơn nhịp nhanh thất (NNT), mức độ khẩn cấp của việc chuyển về nhịp xoang tùy thuộc vào tình trạng lâm sàng và ảnh hưởng đến huyết động.

a. Các ưu tiên trong điều trị:

Khi cơn NNT mà có ảnh hưởng đến huyết động nhiều, có ngất hoặc mất ý thức thì cần xử trí như một ngừng tuần hoàn và phải nhanh

chóng sốc điện cắt cơn. Sốc điện còn được chỉ định trong trường hợp cơn NNT lúc đầu ổn định nhưng dùng thuốc thất bại và có xu hướng ảnh hưởng đến huyết động. Thuốc sẽ được chỉ định khi có cơn NNT nhưng tình trạng huyết động còn tương đối ổn định.

b. Thuốc

- Lidocain (xylocaine) là thuốc được lựa chọn đầu tiên: tiêm thẳngTM 1-1.5 mg/kg cân nặng sau đó truyền TM 1-4 mg/phút.

- Procainamid: được dùng khi lidocain thất bại hoặc cho ngay từ đầu. - Amiodaron là thuốc nên được chọn, nhất là trong trường hợp cơn NNT do bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc khi các thuốc trên thất bại.

 Đối với huyết động ổn, không bệnh lý mạch vành hay nhồi máu cơ tim cấp, có thể chuyển nhịp bằng thuốc truyền tĩnh máu cơ tim cấp, có thể chuyển nhịp bằng thuốc truyền tĩnh mạch hay sốc điện. Nếu chức năng thất trái kém, sử dụng Lidocaine hay Amiodarone tốt hơn Procainamide bởi nguy cơ làm nặng tình trạng suy tim. Nếu dùng thuốc thất bại,

sốc điện chuyển nhịp đồng bộ (50 – 200 J sốc đơn pha) theo sau thuốc an thần. sau thuốc an thần.

 Nếu nhịp nhanh thất đa dạng có QT dài, nên sử dụng

chuyển nhịp bằng Magnesium, Isoproteronol hay kích nhịp. Phenztoin hay Lidocain cũng có thể giúp làm ngắn QT lại Phenztoin hay Lidocain cũng có thể giúp làm ngắn QT lại trong trường hợp xoắn đỉnh này, chống chỉ định

Procainamide do nguy cơ kéo dài QT. Điều chỉnh nếu kèm hạ Kali và dừng thuốc gây kéo dài QT. hạ Kali và dừng thuốc gây kéo dài QT.

 BN nhịp nhanh nghi ngờ chẩn đoán giữa NNT và trên thất,

c. Sốc điện trực tiếp:

Được chỉ định khi tình trạng huyết động không ổn định và dùng liều đầu tiên là 100J. Đối với những trường hợp và dùng liều đầu tiên là 100J. Đối với những trường hợp có cơn NNT mà mất mạch thì sốc điện ngay 200J. Nếu bệnh nhân còn tỉnh, nên dùng thuốc sốc điện đồng bộ.

d. Tạo nhịp vượt tần số có thể hữu ích trong một số trường hợp. trường hợp.

e. Các biện pháp hỗ trợ khác.

Một phần của tài liệu Điều trị cấp cứu rối loạn nhịp thất (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)