MƠ TẢ NGUỒN NƯỚC (tt.)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG địa CHẤT THỦY văn đại CƯƠNG (Trang 162 - 166)

5. Xác định lưu lượng của nguồn nước: Cĩ thể xác định bằng ván chắn hoặc bằng phao. Đối với giêáng hoặc lỗ khoan thì xác định bằng phương pháp hút thí nghiệm. Nếu khơng tiến hành hút thí nghiệm được thì nên hỏi nhân dân địa phương.

6. Các tính chất vật lý nước (nhiệt độ, vị, mùi, màu và độ trong suốt).

7. Đối vơiù những nguồn nước điển hình (về mặt tính chất) cần lấy mẫu để phân tích thành phần hĩa học. Nếu tại nơi xuất lộ nước cĩ chất lắng đọng thì phải mơ tả và lấy mẫu về phân tích hĩa học.

8. Ghi nhận động thái của nguồn nước bằng cách hỏi nhân dân địa phương.

9. Nêu khả năng sử dụng của nguồn nước: Mơ tả cơng trình lấy nước.

10. Khi mơ tả lầy và vùng lầy hĩa cần nêu đặc điểm và điều kiện cung cấp của nước (nước ngầm, nước mưa, nước bề mặt).

CHƯƠNG VIII

TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Tác dụng địa chất của nước dưới đất rất đa dạng. Tuy nhiên cĩ thể gộp các tác dụng ấy vào 6 hiện tượng dưới đây

1- Sự hịa tan :

Những tác nhân làm tăng độ hịa tan của các khống vật trong nước là : nhiệt độ, áp suất, khí cacbơnic ơxy và các axit hịa tan trong nứơc. Các tác nhân này luơn biến đổi, ví dụ, càng gần mặt đất lượng CO2, O2 càng tăng, ngược lại càng xuống sâu nhiệt độ và áp suất càng tăng. Khi các yếu tố trên đây tăng thì độ hịa tan cũng tăng.

Các chất thường cĩ trong đá (đặc biệt trong đá trầm tích) cĩ độ hịa tan giảm theo thứ tự sau (ở nhiệt độ và áp suất bình thường).

a) NaCl, KCl, CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Na2SO4, K2SO4, FeSO4, Na2CO3, K2CO3; K2CO3;

b) CaSO4, MgSO4;

c) CaCO3, MgCO3, FeCO3;d) SiO2 . nH2O, SiO2. d) SiO2 . nH2O, SiO2.

Kết quả của quá trình hịa tan đá vơi, là sự xuất hiện các hang động cĩ kích thước khác nhau.

SỰ HỒ TAN ĐÁ VƠI ĐÃ TẠO THÀNH NHỮNG HANG ĐỘNG Ở HÀ TIÊN (VN) NHỮNG HANG ĐỘNG Ở HÀ TIÊN (VN) Sự xuất hiện nhũ đá thạch cao cĩ liên quan tới tác dụng của H2S và O2 trong điều kiện nước ngầm nơng.

Ca(HCO3)2 + H2S + 2O2 = CaSO . 2H O

2- Sự hydrat hĩa :

Sự hydrát hĩa là quá trình khống vật hút nước và do đĩ chúng bị thay đổi về cấu trúc và nước và do đĩ chúng bị thay đổi về cấu trúc và các tính chất vật lý. Ví dụ :

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG địa CHẤT THỦY văn đại CƯƠNG (Trang 162 - 166)