- Hiện trạng: do tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta cao trong một thời gian dài nên cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ.
- Xu hướng: thời gian gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta cĩ xu hướng giảm nên cơ cấu dân số cĩ xu hướng già đi.
Câu 13.
*Nhận xét sự phân bố dân cư:
Dân cư nước ta phân bố khơng đều:
+ Khơng đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi (dẫn chứng). + Khơng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau (dẫn chứng).
+ Khơng đều giữa các vùng trung du, miền núi với nhau (dẫn chứng). + Khơng đều giữa nơng thơn với thành thị (dẫn chứng).
*Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Tính chất của nền kinh tế (hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ). - Điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, nguồn nước…).
- Lịch sử khai thác lãnh thổ (sớm hay muộn).
- Chuyển cư (số người chuyển đi, chuyển đến nhiều hay ít)
Câu 14.
a. Thuận lợi:
- Dân số đơng nên cĩ nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động bổ sung lớn, tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật.
b. Khĩ khăn:
- Đối với phát triển kinh tế.
+ Cản trở sự phát triển kinh tế. Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế.
+ Vấn đề việc làm luơn là thách thức đối với nền kinh tế.
+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng được tiêu dùng và tích lũy.
+ Làm hạn chế tốc độ phát triển của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, làm cho Việt Nam đứng trước nguy cơ tụt hậu.
- Đối với phát triển xã hội:
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, thu nhập bình quân đầu người thấp. + Giáo dục, y tế, văn hĩa cịn gặp nhiều khĩ khăn.
- Đối với tài nguyên, mơi trường: + Suy giảm tài nguyên thiên nhiên. + Ơ nhiễm mơi trường.
+ Khơng gian cư trú chật hẹp.
Câu 15.
* Nhận xét bảng số liệu
- Dân số nước ta thuộc loại trẻ.
- Đang cĩ sự biến đổi nhanh chĩng về cơ cấu dân số theo nhĩm tuổi: giảm tỷ lệ nhĩm tuổi 0-14 tuổi, tăng tỷ lệ nhĩm tuổi 15-59 tuổi và 60 tuổi trở lên.
* Cơ cấu dân số trẻ cĩ những thuận lợi và khĩ khăn.
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, cĩ khả năng tiếp thu nhanh thành tựu khoa học kĩ thuật.
- Khĩ khăn: gây sức ép với các vấn đề y tế, giáo dục, việc làm, trật tự xã hơi,…
Câu 16.
- Dân số nước ta phân bố khơng đều. Đồng bằng sơng Hồng là nơi cĩ mật độ dân số cao nhất, 1225 người/km2. Tiếp đến là đồng bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam Bộ. Nơi cĩ mật độ dân số thấp nhất là Tây Bắc và Tây Nguyên. Chênh lệch nơi mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên tới 17.8 lần.
- Dân số nước ta tập trung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển; thưa thớt ở vùng núi.
Câu 17.
- Biểu đồ thích hợp đáp ứng yêu cầu của đề là biểu đồ miền hoặc biểu đồ cột chồng. Biểu đồ phải đảm bảo tính thẩm mĩ, cĩ tên biểu đồ, chú thích, khoảng cách năm hợp lí…
- Nhận xét.
+ Dân số nước ta chủ yếu sinh sống ở khu vực nơng thơn.
+ Tỷ lệ dân số nơng thơn cĩ xu hướng giảm, tỷ lệ dân số thành thị cĩ xu hướng tăng (số liệu).
Câu 18.
a. Mặt mạnh:
- Nguồn lao động rất dồi dào: chiếm 51,2% dân số (năm 2005); mỗi năm tăng thêm trên 1 triệu lao động.
- Người lao động cần cù, sáng tạo cĩ nhiều kinh nghiệm, tiếp thu nhanh thành tựu KHKT.
- Chất lượng lao động ngày càng nâng lên (tỉ lệ lao động qua đào tạo khơng ngừng tăng).
b. Hạn chế:
- Thiếu tác phong cơng nghiệp;
- Lực lượng lao động cĩ trình độ cao cịn ít; - Phân bố lao động khơng đều;
- Phân cơng lao động theo ngành chậm chuyển biến.
Câu 19.
a. Vẽ biểu đồ miền:
Yêu cầu: chính xác, đủ chi tiết, tên biểu đồ, cĩ chú thích b. Nhận xét và giải thích:
- Nhận xét:
+ Lao động N-L-Ng chiếm tỉ trọng lớn; lao động CN-XD và dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp (dẫn chứng);
+ Năm 2012 so năm 2000: Tỉ trọng lao động ở KVI giảm; tỉ trọng lao động ở KVII và KVIII tăng (dẫn chứng).
- Giải thích nước ta tiến hành CNH, HĐH,...
Câu 20.
- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu
- Đến năm 2012 so năm 2000 cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta theo đổi theo hướng:
+ Giảm tỉ trong lao động ở khu vực nhà nước;
+ Tỉ lệ lao động cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng (dẫn chứng).
- Giải thích nước ta thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần và mở cửa hội nhập.
Câu 21.
a. Tính tỉ trọng lao động khu vực I: Năm 2000: 65,1% - năm 2009: 51,9%. b. Giải thích: do nước ta tiến hành CNH, HĐH
Câu 22.
a. Vẽ biểu đồ hình trịn: đúng tỉ lệ, đủ chi tiết, cĩ chú thích, tên biểu đồ. b - Nhận xét: +Lao động nơng thơn chiếm tỉ trọng lớn;
+Giảm tỉ lệ lao động nơng thơn, tăng tỉ lệ lao động thành thị (dẫn chứng).
Mức độ vận dụng cao
Câu 23.
* Vai trị của dân cư – lao động
- Lực lượng sản xuất trực tiếp (ví dụ) - Nguồn tiêu thụ nơng sản (ví dụ)
* Vai trị của thị trường: ảnh hưởng lớn đến giá cả, cĩ tác dụng điều tiết đối với sự hình thành và phát triển các vùng chuyên mơn hố nơng nghiệp
* Vai trị tiến bộ khoa học –kĩ thuật:
- Thể hiện ở các biện pháp cơ giới hố, thuỷ lợi hố, cách mạng xanh và cơng nghệ sinh học...
- Hạn chế được những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, nâng cao năng suất và sản lượng nơng nghiệp.
Câu 24.
- Nêu khĩ khăn về tự nhiên: địa hình, thiên tai,... - Khĩ khăn về KT-XH: kinh tế, cơ sở hạ tầng,…
Câu 25.
* Nhận xét:
- Quá trình đơ thị hĩa ở nước ta diễn ra khơng đồng đều giữa các vùng. Đơng Nam Bộ là vùng cĩ quá trình đơ thị hĩa diễn ra mạnh nhất, kế đĩ là Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sơng Hồng…, chậm nhất là Bắc Trung Bộ
- Thời kì 2000-2007, tốc độ đơ thị hĩa diễn ra khá nhanh nhưng cũng khơng đồng đều giữa các vùng. Cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh nhất là vùng đồng bằng sơng Hồng, kế đĩ là Đồng bằng sơng Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ…, chậm nhất là hai vùng Đơng Bắc và Bắc Trung Bộ.
- So với thế giới, nước ta cịn ở trình độ đơ thị hĩa thấp.
* Giải thích:
- Trình độ đơ thị hĩa ở nước ta cịn thấp do trình độ cơng nghiệp hĩa thấp;
- Tỉ lệ dân thành thị chênh lệch lớn giữa các vùng, tốc độ đơ thị hĩa khơng đồng đều giữa các vùng chủ yếu do khác nhau về trình độ và tốc độ cơng nghiệp hĩa.
Câu 26.
* Mặt tích cực:
- Về kinh tế:
+ Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
+ Thu hút đầu tư trong nước và ngồi nước - Về xã hội:
+ Tạo ra nhiều việc làm, sử dụng hợp lí hơn lao động cĩ chuyên mơn kĩ thuật + Thúc đẩy quá trình giao lưu, hợp tác giữa các vùng và các địa phương, giữa nước ta và nước ngồi
+ Xây dựng đời sống văn minh hiện đại, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.
* Mặt tiêu cực:
Nếu đơ thị hĩa khơng phù hợp với tốc độ cơng nghiệp hĩa sẽ dẫn tới hậu quả:
- Ở khu vực thành thị: quá tải về cơ sở hạ tầng, nạn thất nghiệp và thiếu việc làm, sức ép về nhà ở, ơ nhiễm mơi trường gia tăng, việc quán lí an ninh, trật tự xã hội khĩ khăn.
- Ở khu vực nơng thơn: thiếu lao động, ảnh hưởng tới việc đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn
- Làm gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa thành thị - nơng thơn, gia tăng phân hĩa giàu - nghèo.
Câu 27.
- Nước ta cĩ 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc kinh chiếm 86.2% dân số, các dân tộc khác chỉ chiếm 13.8% dân số cả nước.
- Ở câu hỏi thứ hai, GV cho HS trả lời theo sự hiểu biết của các em.
Câu 28.
- HS thực hiện phép tính theo cơng thức: Mật độ dân số = Số dân / Diện tích. Kết quả tính được là 271 người / km2.
- Mật độ dân số nước ta rất cao, cao hơn rất nhiều so với mức trung bình của thế giới và nhiều quốc gia khác.
- Biện pháp: phân bố lại dân cư,…
Câu 29.
- Dân số nước ta chủ yếu sinh sống ở khu vực nơng thơn.
- Tỷ lệ dân số nơng thơn cĩ xu hướng giảm, tỷ lệ dân số thành thị cĩ xu hướng tăng.
Câu 30.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư là: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
- Nhân tố đĩng vai trị quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
- Đồng bằng sơng Hồng cĩ mật độ dân số cao nhất cả nước vì cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lịch sử khai thác lâu đời và cĩ nền kinh tế hàng hĩa sớm phát triển.
Câu 31.
- Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Nơi dân cư tập trung đơng đúc gây ra các vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm, thiếu chỗ ở, tệ nạn xã hội, ơ nhiễm mơi trường. Nơi dân cư thưa thớt, giàu tài nguyên lại thiếu lao động dặc biệt là lao động cĩ tay nghề
- Ở câu hỏi thứ hai, HS tự liên hệ thực tế địa phương để trả lời.
Câu 32.