0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Các bước tiến hành

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KÍNH HIỂN VI TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI NHA (Trang 28 -29 )

- Vô cảm trong trường hợp tủy răng còn sống

- Mở tủy: Dùng mũi khoan Endo acces đi vào buồng tủy, hướng thẳng về sừng tủy trong. Mở rộng hình thể ngoài đường vào buồng tủy . Sau đó

dùng mũi Endo Z để loại bỏ hoàn toàn trần buồng tủy. Sàn buồng tủy phải được tôn trọng tuyệt đối.

- Phát hiện và tạo hình HTOT, tiến trình được thực hiện qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Dùng thám trâm nội nha và mắt thường phát hiện miệng OT.

Chụp ảnh sàn buồng tủy.

Giai đoạn 2: Dùng thám trâm nội nha qua kính hiển vi phát hiện miệng

OT.

+ Bệnh nhân nằm ở vị trí sao cho hàm dưới tạo với sàn nhà góc 450, hàm trên vuông góc với sàn nhà. Đặt kính vào vị trí.

+ Bác sỹ ngồi vào vị trí 11 hoặc 12 giờ. Lưng thẳng, thoải mái. + Điều chỉnh khoảng cách giữa hai đồng tử.

+ Điều chỉnh bệnh nhân sao cho ánh sáng từ kính vuông góc với trục thân răng và vuông góc với sàn nhà. Ánh sáng đồng thời chiếu thẳng đến gương.

+ Chỉnh tiêu điểm. + Chỉnh mục tiêu rõ nét.

+ Phát hiện miệng ống tủy và chụp hình sàn tủy qua kính hiển vi, hình ảnh được chiếu lên màn hình lớn.

+ Dùng thám trâm nội nha thăm dò rãnh để làm rõ hơn miệng OT. + Khi đã phát hiện được miệng các OT, tiếp tục:

Làm loe rộng miệng ống tủy: Dùng các mũi GateGlidden 1, 2, 3. Xác định chiều dài OT

Tạo hình các OT bằng hệ thống trâm tay Protaper.

- Trám bít hệ thống OT với kỹ thuật lèn ngang phối hợp lèn dọc. - Kiểm tra kết quả bằng Xquang kỹ thuật số

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KÍNH HIỂN VI TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI NHA (Trang 28 -29 )

×