Làm bài tập: 1/ Câu 1(1.5đ):

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 (Trang 28 - 30)

1/ Câu 1(1.5đ):

a/ Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực. b/ Tìm trờng từ vựng “ Trờng học”

(Đề thi tuyển sinh vào 10 – LHP - Đề chung, năm 2007-2008)

Đáp án:

a. Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ:

-Tên chính xác: Bút viết (0,5 đ)

-chỉ đặt tên: Bút, dụng cụ cầm để viết (cho 0,25đ) b. Tìm trờng từ vựng “Trờng học”

- Giáo viên học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi, bãi tập, th viện...(đúng 5 từ trở lên cho 1đ)

2/ Câu 2: (1,5 đ)

“ Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau Kiến bò miệng chén cha lâu

Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”

a) Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích nào trong “Truyện Kiều” của ND? Đây là lời nói của ai nói về ai?

b) Đoạn thơ trên có sử dụng thành ngữ không? Hãy chép lại thành ngữ đó. (Đề thi tuyển sinh vào 10 – LHP - Đề chung, năm 2006-2007)

Đáp án:

a)Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích “ Thuý Kiều báo ân, báo oán”. Đây là lời của nhân vật TK nói về Hoạn Th

b) Đoạn thơ có sử dụng thành ngữ

Đó là: “Kẻ cắp bà già gặp nhau, kiến bò miệng chén” (Chép sai lỗi chính tả không cho điểm)

3/ Câu 3: (1đ)

Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải nghĩa từ “Vàng” trong các cụm từ sau:

- Củ nghệ vàng

- Quả bóng vàng

- Tấm lòng vàng

- Ông lão đánh cá và con cá vàng

(Đề thi tuyển sinh vào 10 năm 2002 - 2003) * Đáp án:

• Củ nghệ vàng: Vàng- Chỉ màu sắc vàng của củ nghệ

• Quả bóng vàng: Vừa chỉ màu vàng của quả bóng, vừa chỉ chất liệu làm ra quả bóng, vừa chỉ đặc điểm quý của biểu tợng đợc dùng làm phần thởng ở lĩnh vực bóng đá (Có biểu tợng quả bóng vàng)

• Ông lão đánh cá và con cá vàng: Vàng ở đây vừa chỉ màu sắc (cá màu vàng). Nhng nghĩa chính là cá quý, cá thần

II-Một số biện pháp tu từ :

? Nhắc lại các biện pháp tu từ đã học?

- So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)

1.So sánh :

?Thế nào là so sánh ? Ví dụ?

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ : Mặt trời xuống biển nh hòn lửa A nh B

So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc à để làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi.

2. ẩn dụ :

? Thế nào là ẩn dụ? Ví dụ?

- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời àBác có sự tơng đồng về công lao giá trị.

3. Nhân hóa :

? Thế nào là nhân hóa? Ví dụ?

- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi…

hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ng… ời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.

Ví dụ : Hoa c ời ngọc thốt đoan trang

Mây thua nớc tóc, tuyết nờng màu da.

Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn à dự báo số phận êm ấm của nàng Vân.

4. Hoán dụ :

? Thế nào hoán dụ? Ví dụ?

- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện t- ợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim

Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm à Giữa trái tim và ngời chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể.

5. Nói quá :

? Thế nào là nói quá? Ví dụ?

- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớ ngự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt.

Ví dụ : Mồ hôi thánh thót mnh a ruộng cày

6. Nói giảm, nói tránh :

? Thế nào là nói giảm, nói tránh?

- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.

Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác. 7. Điệp ngữ :

? Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ?

- Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.

Ví dụ: Ta làm con chim hót ……..xao xuyến

HS tự phân tích.

8. Chơi chữ :

? Thế nào là chơi chữ? Ví dụ?

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w