Toán tử Nemytski

Một phần của tài liệu bài giảng phương trình elliptic cho học viên cao học (Trang 27 - 29)

Cho RN là một tập khác rỗng đo được (Lebesgue) và hàm sốf : R ! R. Với mỗi hàm số u :!R, ta xác định hàm sốF (u) :!Rbởi

F (u)(x) = f(x; u(x)):

Ta được ánh xạF : u 7! F (u) và gọi là toán tử Nemytski. Trong mục này ta sẽ nghiên cứu tính chất của toán tửF.

Định nghĩa. Hàm sốf :R!Rđược gọi là mộthàm Carathéodory, viếtf 2CAR(R), nếu hai điều kiện sau đây thoả mãn

(M) với mỗiu 2R, hàm số x 7! f(x; u)là đo được (Lebesgue) trên ; (C) với h.k.n.x 2, hàm sốy 7! f(x; u)là liên tục trênR.

Đương nhiên, nếuf liên tục trênRthìf 2CAR(R).

Mệnh đề 1.3. Nếuu :!Rlà hàm đo được vàf 2CAR(R)thìF (u)là hàm đo được trên trênΩ.

đếnutrên. Giả sử

t = Xk

i=1

ii

là một hàm bậc thang trên, trong đó1;2; : : : ;k là các tập đo được rời nhau sao cho=Sk i=1i, i là hàm đặc trưng của tậpi. Khi đó

f(x; t(x)) =Xk

i=1

f(x; i)i

là hàm đo được do hàm sốx 7! f(x; u)là đo được với mỗi ucố định. Mặt khác, với h.k.n.x 2, hàm sốR3 u 7! f(x; u) liên tục nên

f(x; u(x)) = limn!1f(x; tn(x)): Từ đóF (u)() = f(; u())là hàm đo được trên.

Bổ đề 1.4. Nếu1¶p < 1a; b ¾0thì

(a + b)p

¶2p 1(ap+ bp): (1.1)

Chứng minh. Nếu p = 1thì (1.1) hiển nhiên đúng. Vớip > 1, hàm số f(t) = tp là lồi trên[0; 1), vì cóf0(t) = ptp 1 ¾0; 8t¾0, nên ta có fa + b 2 ¶ 1 2 f(a) + f(b)hay a + b 2 !p ¶ 1 2 ap+ bb : Từ đây ta nhận được (1.1).

Mệnh đề 1.5. Giả sử là một tập mở trong RN, f 2 CAR(R) p; q ¾ 1. Giả sử tồn tại hàm

g 2 Lq()và hằng sốc 2Rsao cho

jf(x; u)j¶g(x) + cjujpq (1.2)

với h.k.n.x 2 Ωvà mọi u 2R. Khi đó toán tử Nemytski F là ánh xạ liên tục từLp()vàoLq();

Chứng minh. Vớiu 2 Lp(), theo Mệnh đề 1.3,F (u)(x)là hàm đo được. Mặt khác, từ (1.2) ta có kf(; u())kLq() ¶kg() + cju()jpqkLq()

¶kgkLq()+ ckjujpqkLq()= kgkLq()+ ckukpq

Lp(): VậyF (u) 2 Lq().

Bây giờ ta chứng tỏ F là toán tử liên tục từ Lp()vào Lq(). Giả sửfung Lp(),un ! u trong Lp(). Khi đó, có dãy confukngcủa dãy fungvàv 2 Lp()sao cho

ukn(x) ! u(x) h.k.n.x 2; (1.3)

jukn(x)j ¶v(x)h.k.n.x 2: (1.4)

Do hàm sốR3 u 7! f(x; u)liên tục nên

hay

F (ukn)(x) F (u)(x) ! 0h.k.n.x 2: Mặt khác, sử dụng Bổ đề 1.4 và giả thiết (1.2), ta có, với h.k.n.x 2,

jF (ukn)(x) F (u)(x)jq = jf(x; ukn(x)) f(x; u(x))jq

¶2q 1(jf(x; ukn(x))jq+ jf(x; u(x))jq)

¶22q 2(2jg(x)jq+ cqjv(x)jp+ cqju(x)jp) 2 L1(): Đến đây áp dụng định lí hội tụ bị chặn để nhận được

kF (ukn) F (u)kLq()! 0

hay F (ukn) ! F (u) trong Lq(). Từ đây, theo Mệnh đề 2.2 (i), ta nhận được F (un) ! F (u) trong Lq(). Mệnh đề được chứng minh xong.

Một phần của tài liệu bài giảng phương trình elliptic cho học viên cao học (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)