Kiến trỳc khụng chia sẻ

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở dữ liệu phân tán TS phạm thế quế, TS hoàng minh (Trang 90 - 91)

Trong kiến trỳc khụng chia sẻ, mỗi bộ xử lý truy cập độc lập đến bộ nhớ chớnh và đơn vịổđĩa. Vỡ vậy mỗi node cú thể được xem như

một site cục bộ (về cơ sở dữ liệu và phần mềm) trong một hệ cơ sở dữ

liệu phõn tỏn. Vỡ vậy phần lớn cỏc giải phỏp được thiết kế cho cỏc hệ

phõn tỏn như phõn đoạn dữ liệu, quản lý phõn tỏn giao dịch và xử lý truy vấn phõn tỏn cú thểđược ỏp dụng. Cỏc vớ dụ về cỏc hệ thống song song khụng chia sẻ như DBC của Teradata và NonStopSQL của Tandem. Cỏc sản phẩm truyền thống như GRACE, EDS, GAMMA, BUBBA, PRISMA cũng hiệu quả.

Cỏc sản phẩm kiến trỳc khụng chia sẻ cú ba ưu điểm: giỏ thành, khả năng mở rộng và tớnh sẵn sàng. Ưu điểm về giỏ thành của phương phỏp này cũng như kiến trỳc chia sẻ đĩa. Hệ cơ sở dữ liệu phõn tỏn

được cài đặt trong kiến trỳc này cú thể dễ dàng tăng thờm hiệu năng khi thờm cỏc node mới, khả năng mở rộng tốt hơn (cú thể lờn tới hàng ngàn node). Vớ dụ hệ thống DBC của Teradata cú thể cung cấp 1024 bộ xử lý. Với cỏc phõn vựng dữ liệu cú ớch được đặt trờn nhiều đĩa.

Tốc độ tăng lờn theo tuyến tớnh và phạm vi tăng tuyến tớnh cú thể đạt

được khối lượng cụng việc đơn giản. Việc tạo cỏc bản sao dữ liệu trờn nhiều node cú thể tăng tớnh sẳn sàng dữ liệu.

Kiến trỳc khụng chia sẻ phức tạp hơn kiến trỳc chia sẻ bộ nhớ bởi vỡ sự cần thiết phải cài đặt cỏc chức năng phõn tỏn dữ liệu tại nhiều vị

trớ khỏc nhau. Khụng như kiến trỳc chia sẻ bộ nhớ và chia sẻ đĩa, độ

cõn bằng tải quyết định vị trớ dữ liệu và tải khụng hiện thực của hệ

thống, hơn nữa khi thờm cỏc node mới vào hệ thống cú thể yờu cầu phải tổ chức lại dữ liệu vỡ cú liờn quan đến vấn đềđộ cõn bằng tải.

Hỡnh 5.4: Kiến trỳc khụng chia sẻ

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở dữ liệu phân tán TS phạm thế quế, TS hoàng minh (Trang 90 - 91)