Sơ đồ cấu tạo: (Hình 1)

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chung về ô tô (Trang 29 - 31)

1- Bugi 2- Nắp máy 3- Cửa thải 4- Cửa hút 5- Catte 6- Trục khuỷu 7- Thanh truyền 8- Cửa nạp 9- Piston

Hình 1: Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng hai kỳ

- Bugi (1).

- Nắp máy (2).

- Trên xy lanh có các cửa hút, thải và nạp: + Cửa thải (3): dùng để dẫn khí thải ra ngoài.

+ Cửa hút (4): thấp hơn cửa thải và được nối với bộ chế hòa khí. + Cửa nạp (8): được bố trí thấp hơn cửa thải và nối thông với đáy catte.

- Đáy catte (5): hoàn toàn kín và đóng vai trò như một buồng ép phụ. - Trục khuỷu (6). - Thanh truyền (7). - Piston (9). 1 2 9 8 7 5 3 4 6

b) Nguyên lý làm việc:

Hành trình thứ nhất: (Hình 2)

- Trục khuỷu quay nửa vòng quay. - Piston chuyển động từ ĐCD -> ĐCT.

- Cửa nạp (8): đóng.

- Cửa thải (3): đóng

+ Trên xy lanh: thể tích giảm, áp suất tăng -> nhiệt

độ tăng quá trình nén bắt đầu xảy ra.

+ Dưới catte: thể tích tăng, áp suất giảm tạo ra độ

chênh lệch với áp suất khí trời. Khi cửa hút (4) mở -> hỗn hợp khí (xăng + không khí + dầu bôi trơn) được đưa vào từ BCHK điền đầy catte.

- Khi piston chuyển động gần ĐCT -> bugi (1) bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp khí, sinh ra áp lực, đẩy piston xuống ĐCD.

 Như vậy ở hành trình này xảy ra các quá trình:  Nạp hỗn hợp khí vào xy lanh và catte.  Thải khí.

 Nén hỗn hợp.  Bắt đầu quá trình cháy.

Hình 2

Hành trình thứ hai: (Hình 3)

- Trục khuỷu quay nửa vòng quay.

- Do quá trình cháy nên trong xy lanh: nhiệt độ tăng,

áp suất tăng sinh ra áp lực đẩy piston đi từ ĐCT ->

ĐCD, làm cho:

+ Cửa hút (4): đóng kết thúc quá trình hút khí vào

đáy catte.

+ Cửa thải (3): mở, khí cháy được đẩy ra ngoài. + Cửa nạp (8): mở (sau cửa thải). Do piston chuyển

động xuống ĐCD -> dưới catte: thể tích giảm dần -> áp suất tăng.

Khi piston mở cửa nạp, hỗn hợp khí từ catte được

đẩy vào nạp đầy cho xy lanh, đồng thời đẩy khí cháy ra ngoài (một phần hỗn hợp khí nạp bị thất thoát ra ngoài).

 Như vậy ở hành trình này xảy ra các quá trình:  Vẫn có quá trình nạp hỗn hợp khí vào catte.  Nạp hỗn hợp khí vào xy lanh.

 Cháy, giãn nở, sinh công.  Thải khí.

Hình 3

+ Dầu bôi trơn đưa vào động cơ bôi trơn cho các chi tiết, được hoà trộn dưới hai hình thức:

 Pha trực tiếp vào xăng.

 Tự động pha tại bộ chế hoà khí. + Tỷ lệ dầu bôi trơn trong xăng khoảng 5%

+ Dầu bôi trơn cùng cháy chung với khí hỗn hợp trong xylanh.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chung về ô tô (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)