CH3COOH, C2H4, CH3CHO D HCHO, CH3Cl, CH3COOH

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 HÓA HỌC (Trang 79 - 80)

Câu 41: Đun nĩng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X là :

A. CH3COOC2H5 B. C2H3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5

Câu 42: Oxi hĩa 0,08 mol một ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm axit cacboxylic, andehit, ancol dư, nước. Ngưng tụ tồn bộ hỗn hợp X rồi chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tham gia phản ứng tráng bạc hồn tồn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hĩa là

A. 50,00 % B. 31,25% C. 62,50% D. 40,00%

Câu 43: Hịa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dịng điện là 1,93 (A). Nếu thời gian điện phân là t (s) thu được kim loại ở catod và 156,8 (ml) khí ở anod. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 (ml) khí ở cả hai điện cực. Biết các khí đo ở đktc. Thời gian t và giá trị a lần lượt là

A. 1400 s và 4,5 gam B. 1400 s và 7 gam C. 1400 s và 7 gam D. 700 s và 3,5 gam

Câu 44: Chất nào sau đây khơng phản ứng trong dung dịch kiềm khi đun nĩng ?

A. axit fomic B. metyl axetat C. gly-ala D. saccarozơ

Câu 45: Cho các phát biểu sau:

(1) Xà phịng hĩa hồn tồn chất béo thu được muối của axit béo và ancol.

(2) Phản ứng este hố giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch. (3) Ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng (như tristearin...), hoặc rắn (như triolein...). (4) Đốt cháy hồn tồn este no mạch hở luơn thu được CO2 và H2O cĩ số mol bằng nhau.

(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức, cĩ mạch dài và khơng phân nhánh. Số phát biểu đúng là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 46: Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ y tế qui định cĩ 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng cĩ qui định liều lượng sử dụng an tồn. Thí dụ chất Acesulfam K, liều lượng cĩ thể chấp nhận được là 0 -15 mg/kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày cĩ thể dùng lượng chất này tối đa là

A. 12 mg B. 10 mg C. 1500 mg D. 900 mg

Câu 47: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nĩng để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau phản ứng thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

Trang 6/6 - Mã đề thi 169

- Phần 1: Hịa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 3,36 lít khí (đktc) và cịn lại m gam chất khơng tan.

- Phần 2: Hịa tan hết trong dung dịch HCl thấy thốt ra 10,08 lít khí (đktc). Giá trị m là

A. 16,8 B. 24,8 C. 32,1 D. Đáp án khác

Câu 48: Đun nĩng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cơ cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều cĩ một nhĩm -COOH và một nhĩm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là

A. 54,96 B. 51,72 C. 42,12 D. 48,48

Câu 49: Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp rắn KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm rắn gồm:

A. KNO2, CuO, FeO và Ag. B. KNO2, CuO, FeO và Ag2O.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 HÓA HỌC (Trang 79 - 80)