Giáo dục học sinh biết ơn Đảng và Bác Hồ.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 Tuan 7 (2015 2016) CKTKN (Trang 28 - 34)

II. Chuẩn bị:

- GV : Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử.

III. Các hoạt động:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định: - Hát

3’ 2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu

nước

- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?

- 2 em trả lời - 2 em nêu ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá

3. Bài mới:

2’ - GTB, ghi: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời

- Nêu nhiệm vụ của tiết học:

1. Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ?

2. Nguyễn Ai Quốc có vai trò như thế nào trong hội nghị thành lập Đảng ? 3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.

- Nghe và nắm các nhiệm vụ.

Hoạt động cả lớp

7’ * Hoạt động 1 : Nguyên nhân sự kiện

thành lập Đảng

- Giáo viên trình bày: - Lắng nghe Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong

trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn “Để tăng cường ...thống nhất lực lượng”

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi

? Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?

+ Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất.

? Ai là người có thể làm được điều đó?

* Vận dụng :Vì sao chỉ có lãnh tụ

Nguyễn Ai Quốc mới có thể làm được điều đó ?

+ Vì Nguyễn Ai Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn CM, có uy tín trong phong trào CM quốc tế; đuợc những người yêu nước VN ngưỡng mộ

12’ * Hoạt động 2 : Diễn biễn hội nghị

thành lập Đảng

Hoạt động nhóm 6

- Chia lớp theo nhóm 6

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận câu hỏi sau: Trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng?

- Thành lập nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc SGK và thảo luận

- Đại diện trình bày (1 - 2 nhóm), các - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng,

năm và nơi diễn ra hội nghị. - Nhận xét và chốt lại

? Vì sao ngày 3 tháng 2 trở thành ngày kỉ niệm thành lập Đảng ?

+ Vì ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

7’ * Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của

sự kiện thành lập Đảng

Hoạt động nhóm bàn

- Y/c các nhóm thảo luận 2 câu hỏi sau : -Thảo luận ? Đảng ra đời đã đáp ứng được yêu cầu

gì của CMVN ?

+ Lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam

?Hãy nêu những ví dụ cụ thể. + Đảng đã lãnh đạo hàng loạt cuộc đấu tranh của ND ( phong trào xô viết Nghệ –Tĩnh (30-31); Cách mạng mùa thu

năm1945;… )

- Mời các nhóm trình bày - Đại diện 1, 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét và chốt ý nghĩa : CMVN có 1

tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của ND ta đi theo con đường đúng đắn.

- Lắng nghe, nhắc lại

3’ 4. Củng cố

- Nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ - Học sinh nêu, đọc ghi nhớ 1’ 5. Nhận xét - dặn dò:

- Học bài

- Chuẩn bị bài sau

………Ngày soạn: 30/9/2015 Ngày soạn: 30/9/2015

Ngày dạy : 16/10/2015 Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2015

Toán

Tiết 35 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số . -Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

II. Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3

III. Các hoạt động:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 1. Ổn định: - Hát

3’ 2. Bài cũ:

- Kiểm tra cách đọc, viết số thập phân

- Gọi 3 em sửa bài

- 2 em nêu, 3 em sửa bài

- Nhận xét - Lớp nhận xét 1’ 3. Bài mới: GTB: Luyện tập 9’ Bài 1: Cá nhân, lớp - 1 em đọc yêu cầu a, b

- 1 em đọc bài mẫu và giải thích mẫu. - Tổ chức cho những em học sinh

yếu thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.

- Tự làm bài

- 2 em sửa bài, lớp nhận xét và nêu lại cách làm

- Nhận xét. 100 6,05 5 6 100 605 ; 08 , 56 100 8 56 100 5608 ; 4 , 73 10 4 73 10 734 = = = = = =

8’ Bài 2 : - 1 em nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).

- Lưu ý những em yếu

- Học sinh làm bài, 5 em nối tiếp lên bảng

2020, , 0 10000 2020 ; 167 , 2 1000 2167 54 , 19 100 1954 ; 4 , 83 10 834 ; 5 , 4 10 45 = = = = =

- Gọi HS đọc các số thập phân trên - Nhận xét.

- Lớp nhận xét

8’ Bài 3 : Hoạt động cá nhân, lớp

- Quan sát những em HS yếu nếu cần gợi ý thêm

- Nhận xét.

- 1 em nêu Y/c và giải thích mẫu

- HS làm bài vào vở, sau đó 2 em làm bài thi đua

2,1 m = 21 dm; 5,27 m = 527 cm 8,3 m = 830 cm 3,15 m = 315 cm - HS khác nhận xét

4’ *.Bài 4 ( Bài tập vận dụng) Hoạt động lớp, cặp

- 1 em đọc đề bài

- GV gợi mở giúp học sinh yếu, TB - HS khá, giỏi làm bài và nêu cách làm - Nhận xét, bổ sung ( em nào làm

chưa xong có thể về nhà làm tiếp )

- Lớp nhận xét 3’ 4. Củng cố

- 1 số em nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 1’ 5. Nhận xét - dặn dò:

- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học

Luyện từ và câu

Tiết 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I. Mục tiêu:

- Nhận biết nghĩa chung và các nghiã khác nhau của từ chạy;hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyễn.

- HS biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ

II. Chuẩn bị:

- GV : băng giấy ghi các câu ở BT 1

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định: - Hát

3’ 2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa”

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?

- 2 emtrả lời, 1 em sửa bài 2 - Nhận xét, đánh giá

3. Bài mới:

- GTB: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. - Nghe, ghi tên bài vào vở 13’ * Hoạt động 1: HS nhận biết nét khác

biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.

Lớp, cá nhân, nhóm

Bài 1:

- Ghi đề bài lên bảng - 1 em nêu yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu và giải thích

- Quan sát HS làm bài - Cả lớp làm bài

- Mời HS lên sửa bài Tiếp sức - Sửa bài = tiếp sức lên ghép nghĩa cho từ

Chạy 1: Sự di chuển nhanh bằng chân Chạy 2: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông

Chỵa 3: Hoạt động của máy móc

Chỵa 4: Khẩn trương tránh những điều không may sắp đến

- Nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 2:

- 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Suy nghĩ trả lời

- Mời HS trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét

- Gv nhận xét + Học sinh chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh

15’ * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc

và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.

Nhóm, lớp

Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3

- Thảo luận nhóm bàn

- Nhận xét và chốt

-Đại diện nhóm trình bày và nhận xét: Từ

ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc(ăn cơm)

Bài 4: - 1 em đọc yêu cầu bài 4

- Yêu cầu các bàn thảo luận và làm bài

- Thảo luận nhóm bàn và làm bài trên giấy A4 ( 4 nhóm xong trước được

quyền dán bảng)

VD: Bé Bi đang tập đi.

Em thích đi giày cho ấm chân.

- Nhận xét. - Cả lớp nhận xét

5’ 4. Củng cố

- Thi đua tìm từ nhiều nghĩa 1’ 5.Nhận xét – dặn dò: - Về hoàn thành bài 4 - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học THỂ DỤC GV CHUYÊN Tập làm văn Tiết 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu:

-Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nỗi bật, rõ trình tự miêu tả.

- Rèn kĩ năng dựng đoạn văn.

- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

-GV : Đoạn - câu - bài văn hay tả cảnh sông nước - HS: Dàn ý tả cảnh sông nước

III. Các hoạt động:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 1. Ổn định: - Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Kiểm tra bài 3 và phần chuẩn bị của học sinh

- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu

văn - bài văn hay tả sông nứơc

- Lắng nghe

3. Bài mới:

- GTB: Luyện tập tả cảnh

30’ - Tổ chức cho HS làm bài Hoạt động cá nhân

- Ghi đề bài và mời 1 em đọc đề bài Gợi ý :

- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh, nên chọn phần thân bài để viết 1 đoạn

- Trong một đoạn cần có câu văn bao trùm toàn đoạn

- Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm - 1 em đọc to phần gợi ý

- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn và nói trước lớp

chọn để viết thành đoạn văn

- Học sinh làm bài, 2 em làm vào phiếu lớn xong dán lên bảng cho cả lớp nhận xét

Nhận xét và chấm điểm những đoạn văn hay có ý sáng tạo.

- 1 số em đọc bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét

2’ 4. Củng cố - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay nhất.

1’ 5. Nhận xét - dặn dò:

- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở (những em chưa đạt Y/c )

- Chuẩn bị bài Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học

Sinh hoạt lớp

Tuần 7

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.

2.Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.

3.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn

II. Chuẩn bị :

1. GV : Công tác tuần.

2. HS : Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 Tuan 7 (2015 2016) CKTKN (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w