XÃ HỘI TỈNH AN GIANG.
An Giang là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Phía Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp; Phía Tây Bắc giáp Vương quốc Cam-Pu-Chia với đường biên giới dài gần 96,6 km; phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang; phía Đơng Nam giáp Thành phố Cần Thơ. Diện tích tự nhiên của tỉnh là: 3.406 km2. Tỉnh cĩ 11 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm: Thành phố Long Xuyên, Thị xã Châu
Đốc và 09 huyện là: Châu Thành, Thoại Sơn, Châu Phú, Tri Tơn, Tịnh Biên, Chợ
Mới, Phú Tân, Tân Châu, An Phú với 150 phường, xã, thị trấn.
Là tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, cĩ hệ thống giao thơng thuỷ, bộ rất thuận tiện. Hàng năm cĩ gần 70% diện tích tự nhiên bị ngập lũ, thời gian lũ từ 3-4 tháng vừa đem lại lợi ích to lớn – đưa lượng phù sa, vệ sinh đồng ruộng … nhưng cũng gây tác hại nghiêm trọng như ngập cao làm thiệt hại tính mạng, mùa màng, cơ sở hạ
tầng, nhà cửa dân cư... làm cho sức đầu tư của tỉnh thường ở mức cao nhưng hiệu quả mang lại hạn chế.
Dân số An Giang đến năm 2005 là 2.200 ngàn người, mật độ dân số: 646 người/km2. Dân số thành thị chiếm 26,6%, nghề truyền thống của An Giang là làm lúa và nuơi trồng thủy sản. Sản lượng lúa năm 2005: 3.218 ngàn tấn. Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 333.455 ngàn USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh là thủy sản chiếm 48%, gạo chiếm 36%, cịn lại là rau quảđơng lạnh, may mặc, giày thể thao…
Tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2003 đến năm 2005: 9,04%; 11,64%; 9,9%. GDP bình quân đầu người năm 2005 là 510USD.
Cơ cấu kinh tế diễn biến tích cực, tăng dần tỉ trọng 2 khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, hiện nay khu vực nơng nghiệp 35,2%, dịch vụ 52,4%, khu vực cơng nghiệp xây dựng 12,4%. Khu vực dịch vụ tăng mạnh và giảm dần tỉ trọng khu vực nơng
nghiệp, quy mơ cơng nghiệp của tỉnh cịn nhỏ so với yêu cầu phát triển chung vì vậy tỉ trọng cơng nghiệp – xây dựng cĩ tăng nhưng tăng chậm.
2.2- GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ TĨM