Đối với môi trường (tt)

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1: Cơ sở lý thuyết phương pháp UV - VIS pdf (Trang 31 - 35)

C = υλ6.2 Định luật Beer

e/Đối với môi trường (tt)

tính ổn định trạng thái của dung môi dẫn đến độ hấp thu A không có độ lặp. Nên đo ở t0

(20÷250 C) và giữ cố định t0 trong suốt quá trình đo

Ánh sáng bên ngoài: Hộc chứa DD đo bị ánh

sáng xâm nhập mất tính đơn sắc Cần đậy kín khi đo

Tác động cơ học: Không ổn định tín hiệu do

máy đo không ổn định

6. CƠ SỞ ĐỊNH LƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP

e/ Đối với môi trường (tt)

Do nhiểm bẩn dụng cụ chứa mẫu đo hay lấy

mẫu như bình định mức, cuvette (cell), pipet...

pH: Một số Mn+ (X) có màu (hấp thu vùng

VIS) như Co2+ ; Cu2+ ; Fe2+ ... hoặc các anion có màu như MnO4- ; Cr2O72- ...thường bị thủy phân để tạo thành một chất khác thay đổi cấu trúc phân tử thay đổi λ hấp thu. Đặc biệt những phức chất RX thì pH làm thay đổi cân bằng CRX CX

6. CƠ SỞ ĐỊNH LƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP

6.6. Khảo sát các yếu tố kiểm tra sự tuân theo định luật Lambert - Beer luật Lambert - Beer

Kiểm tra độ lập lại λmax khi nồng độ cấu tử

thay đổi (đo trên cùng cuvet)

λ A C4 C3 C2 C1 λ A C4 C3 C2 C1

Tuân theo định luật LB Không tuân theo định luật LB

6. CƠ SỞ ĐỊNH LƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP

Kiểm tra độ lặp lại của λmax khi pha loãng dung

dịch (thay đổi chiều dày cuvet theo hệ số pha loãng)

λ

A C1 = C2 = C3

λ

A

Tuân theo định luật LB Không tuân theo định luật LB

6. CƠ SỞ ĐỊNH LƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP

6.7.Các bước tiến hành định lượng bằng phương pháp phổ UV - VIS

Khảo sát λmax đối với X or RX và R

Khảo sát t, CR , VR , t0, pH

Xây dựng đường chuẩn A = f(C), tìm khoảng

nồng độ tuyến tính từ các mẫu chuẩn

Xác định ε, LOD, LOQ

Khảo sát các yếu tố cản nhiễu

Tối ưu hóa qui trình, xử lý mẫu, đo mẫu & xử

lý số liệu và tính kết quả, báo cáo và lưu dữ liệu

6. CƠ SỞ ĐỊNH LƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1: Cơ sở lý thuyết phương pháp UV - VIS pdf (Trang 31 - 35)