Chậm 43,2 giây D Nhanh 43,2 giây

Một phần của tài liệu Tuyen Tap 300 Cau Hoi Chuyen De Dao Dong Dieu Hoa co dap an Blogvatly.com (Trang 30 - 32)

Câu 265: Đồng hồ quả lắc (coi như là con lắc đơn) chạy đúng khi đặt ở mặt đất (bán kính Trái đất R = 6400km). Hỏi khi đặt đồng hồ ở độ cao h = 1km (cùng nhiệt độ) thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

A. Chậm 13,5s B. Chậm 11,1s C. Nhanh 12,5s D. Nhanh 11,5s

Câu 266: Đồng hồ quả lắc (coi như là con lắc đơn) chạy đúng khi đặt ở mặt đất (bán kính Trái Đất R = 6400km). Hỏi khi đặt đồng hồ ở độ cao h = 500m (cùng nhiệt độ) thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh chậm thế nào?

A. Chậm 6,75s B. Chậm 5,55s C. Nhanh 6,25s D. Nhanh 5,75s

Câu 267: Một con lắc đơn được đưa từ mặt đất lên độ cao h = 10km. Phải giảm độ dài của nó bao nhiêu phần trăm để chu kì của nó không thay đổi? Cho bán kính Trái Đất R ≈ 6400 km.

A. 1%. B. 1,5%. C. 0,5%. D. 0,3%.

Trang - 31

Câu 268: Một con lắc đơn có chu kì là 1 s ở trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km, nếu đưa nó lên độ cao h = 20 km thì chu kì của nó sẽ:

A. Tăng 0,156% B. Giảm 0,156% C. Tăng 0,312% D. Giảm 0,312%.

Câu 269: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km, nếu đưa nó lên độ cao h = 5 km thì một ngày đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

A. Chậm 135 s B. Nhanh 135 s C. Chậm 67,5 s D. Nhanh 67,5 s.

Biến đổi chu kì do ngoại lực không đổi tác dụng.

Câu 270: Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q =

2.10-7C. Đặt con lắc trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu

kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2s. Tìm chu kỳ dao động khi E = 104 V/m. Cho g = 10m/s2.

A. 1,98s B. 0,99s C. 2,02s D. 1,01s

Câu 271: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,73m thực hiện dao động điều hoà trên một chiếc

xe lăn đang xuống dốc không ma sát, dốc nghiêng góc α = 300

so với phương ngang. Lấy g =

9,8m/s, π2 = 9,8. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:

A. 2,72s. B. 2,25s. C. 2,83s. D. 2,53s.

Câu 272: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100 cm trong thang máy, lấy g = π2 = 10m/s2. Cho

thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s2 thì chu kỳ dao động của

con lắc đơn

A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25%

Câu 273: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy, khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì của con lắc tăng 8,46 % so với chu kì dao động của nó khi thang máy

đứng yên, (g = 10m/s2

). Xác định chiều và độ lớn của gia tốc a?

A. gia tốc hướng lên, a = 2(m/s2). B. gia tốc hướng xuống, a = 1,5(m/s2).

C. gia tốc hướng lên, a = 1,5(m/s2). D. gia tốc hướng xuống, a = 2(m/s2).

Câu 274: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt nằm ngang. Khi ở vị trí cân bằng, dây treo con lắc hợp

với phương thẳng đứng một góc α0 = 300. Chu kì dao động của con lắc trong toa xe và gia tốc

của toa xe là:

A. 1,86s; 5,77m/s2 B. 1,86s; 10m/s2 C. 2s; 5,77m/s2 D. 2s; 10m/s2

Câu 275: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên

chu kì dao động của nó bằng 2(s), lấy g = 10(m/s2

). Thang máy chuyển động chậm dần đều

xuống dưới với gia tốc a = 2(m/s2) thì chu kì dao động của con lắc là:

Trang - 32

Câu 276: Một con lắc đơn treo ở trần thang máy. Nếu thang máy đứng yên, con lắc thực hiện

dao động điều hoà với chu kì T1 = 1s. Nếu thang máy đó chuyển động chậm dần đều lên phía

trên với gia tốc a = 0,25g (g là gia tốc trọng trường) thì chu kì dao động T2 của con lắc là bao

nhiêu? A. 5 4 s B. 17 4 s C. 1 s D. 3 4 s

Câu 277: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1(m) treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi

lên nhanh dần đều với gia tốc a = g

2 (g = π

2

m/s2) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là

A. 4 (s). B. 1,63 (s). C. 2,83 (s). D. 1,64 (s).

Câu 278: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100 cm trong thang máy, lấy g = π2 = 10m/s2. Cho

thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s2 thì chu kỳ dao động của

Con lắc đơn

A. tăng 11,8% B. giảm 16,7% C. giảm 8,5% D. tăng 25%

Câu 279: Một con lắc đơn treo trong thang máy, khi thang máy đứng yên nó dao động với

chu kỳ 2s. Lấy g = 10m/s2. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s2, thì

chu kỳ dao động của con lắc là:

A. 1,99s B. 2,01s C. 2s D. 1,5s

Câu 280: Một con lắc đơn có chiều dài l = 48 cm, vật có khối lượng m = 10g tích điện q = -

4.10-6C dao động điều hoà trong điện trường đều có các đường sức điện trường thẳng đứng

hướng lên. Cường độ điện trường E = 5000V/m, lấy g = π2

= 10m/s2. Chu kỳ dao động của

con lắc đơn đó là:

A. T = 0,4π s B. T = 2 6π s C. T = 4π s D. T = 0,2 6πs

Câu 281: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1(m) treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi

xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/2 (g = π2 m/s2) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là

A. 2 (s). B. 2,8s C. 1,64 (s). D. 4 (s).

Vận tốc. Lực căng

Câu 282: Con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài l, dao với biên độ góc αm. Khi qua li độ góc α vật có vận tốc như thế nào?

A. v2 = mgl(cosα – cosαm) B. v2 = gl(cosα – cosαm)

Một phần của tài liệu Tuyen Tap 300 Cau Hoi Chuyen De Dao Dong Dieu Hoa co dap an Blogvatly.com (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)