II. Thực trạng cổ phần hoá tại Công ty thơng mại Bắc Giang
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại công ty cổ phần
2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách
Thời gian tới, phải đảm bảo hài hoà bốn lợi ích: Nhà nớc - Nhà đầu t - Doanh nghiệp - Ngời lao động trong doanh nghiệp. Muốn vậy, Nhà nớc phải đổi mới cơ
chế chính sách cho phù hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả hoạt động sau khi cổ phần hoá, cụ thể là:
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, luật pháp đảm bảo tính lôgic nhất quán, tạo thuận lợi với các hoạt động của Công ty cổ phần.
- Tăng khả năng huy động vốn cho các Công ty cổ phần. Thành công về lâu dài của doanh nghiệp cổ phần hoá phụ thuộc vào tính sẵn có của nguồn vốn đầu t. Nhà nớc cần xác định cơ chế chính sách thuận lợi cho Công ty cổ phần tăng khả năng tạo nguồn tài chính, hỗ trợ các doanh nghiệp sau cổ phần hoá qua các lớp đào tạo, các tài liệu chuyên môn để nâng cao khả năng quản lý điều hành doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị tài chính doanh nghiệp, nghiệp vụ phát hành cổ phiếu, trái phiếu và vay vốn ngân hàng.
- Đảm bảo cung cấp thông tin về cơ chế chính sách pháp luật, thông tin thị tr- ờng và hỗ trợ doanh nghiệp các hoạt động tìm kiếm và xúc tiến thị trờng.
- Về đối tợng cổ phần hoá đợc mở rộng bao gồm cả các Tổng Công ty, các Công ty nhà nớc có quy mô lớn, kể cả một số Tổng Công ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành nh: điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, phân bón, ngân hàng, bảo hiểm...Thu hẹp đối tợng Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối.
- Đối với phơng thức xác định giá trị doanh nghiệp: Theo hớng khách quan minh bạch. Bỏ cơ chế định giá theo Hội đồng. Việc định giá doanh nghiệp cổ phần hoá do các tổ chức chuyên nghiệp là các Công ty kiểm toán, Công ty chứng khoán, trung tâm thẩm định giá và các tổ chức có chức năng định giá, thẩm định và công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá.
- Về giá trị doanh nghiệp. Để bảo đảm giá trị doanh nghiệp phản ánh đầy đủ và gắn với thị trờng, dự kiến sẽ tính bổ sung giá trị quyền sử dụng đất đối với doanh nghiệp thực hiện chế độ chuyển giao đất. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ, khách sạn có vị trí địa lý thuận lợi cần chuyển sang chế độ giao đất để tính thêm giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp.
- Đổi mới phơng thức bán đấu giá cổ phần đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá: Theo hớng gắn với thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán trên cơ sở các Công ty có các thông tin công khai, minh bạch thu hút rộng rãi các nhà đầu t thông qua đấu giá. Có chính sách cơ chế hợp lý đối với nhà đầu t chiến lợc của doanh nghiệp. Đó là ngời sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu chính cho doanh nghiệp, đối tác tiêu thụ sản phẩm lớn.
Bổ sung các quy định để khuyến khích các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn thực hiện phát hành thêm cổ phần để huy động vốn, đồng thời thực hiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán sau khi cổ phần hoá.
Điều chỉnh cơ chế quản lý phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp sau cổ phần hoá, cho phép đại diện chủ sở hữu đợc quyết định việc bán tiếp phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp khi cần thiết. Xoá bỏ quy định khống chế 3 năm mới đợc thực hiện giao dịch đối với cổ phiếu u đãi để tăng tính thanh khoản cổ phiếu, bổ sung thêm hàng hoá có chất lợng cho thị trờng.
- Thay đổi cơ bản quan hệ quản lý giữa Nhà nớc và doanh nghiệp. ở đây phân biệt rõ Nhà nớc với chức năng quản lý xã hội với Nhà nớc với vai trò là một chủ sở hữu. Trong vai trò của một chủ đầu t, Nhà nớc có quyền lợi và trách nhiệm với doanh nghiệp. Với vai trò quản lý xã hội, Nhà nớc phải tạo lập văn bản pháp lý, nền văn hoá, đạo lý xã hội phù hợp với cơ sở kinh tế thị trờng, vận động theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nớc cần phải tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý trên cơ sở ban hành mới một số luật nh Luật Doanh nghiệp chung, Luật sử dụng vốn vào kinh doanh, Luật cạnh tranh… để từng bớc xoá bỏ sự khác biệt về chính sách giữa các loại hình doanh nghiệp, tạo môi trờng bình đẳng, hạn chế cạnh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Bổ sung sửa đổi hệ thống các văn bản pháp luật liên quan nh: Luật Thơng mại, Luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng, Luật Lao động… hoàn thành hệ thống văn bản hớng dẫn Luật Doanh nghiệp Nhà nớc năm 2003, Luật Kế toán…
- Xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, phù hợp với thông lệ và quy định của các tổ chức quốc tế. Hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, hỗ trợ lãi suất đầu t, hỗ trợ xuất khẩu… tạo điều kiện thuận lợi để các Công ty cổ phần. Hỗ trợ đào tạo bồi dỡng cho cán bộ quản lý và ngời lao động trong doanh nghiệp. Hỗ trợ tiếp cận và mở rộng thị trờng XNK. Xây dựng và bảo vệ các mặt hàng có khả năng cạnh tranh, tiếp tục thực hiện lộ trình giảm giá một số mặt hàng, dịch vụ chi phối đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp.