III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
b. Hoạt động 2: Viết đoạn văn sử dụng phép nhân hoá (15 phút)
hoá (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết dùng viết một đoạn văn ngắn có
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét.
sử dụng hình ảnh nhân hóa.
* Cách tiến hành
Bài tập 2: Hãy viết 1 câu có sử dụng nhân hoá để
miêu tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc nhở HS: Sử dụng phép nhân hóa khi viết câu tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở
- Gọi vài HS đứng lên đọc câu của mình. - Nhận xét, chốt lại
Ví dụ: Mỗi sáng, những cây hoa vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón tôi.
Ví dụ 2: Mỗi sớm mai thức dậy, em cùng chị chạy lên đê để hít thở không khí trong lành của buổi sáng. Trên đê cao, em có thể nhìn thấy rõ cảnh vật xung quanh. Ông mặt trời từ từ ló cái đầu đỏ rực ra khỏi chăn mây. Những anh nắng đầu tiên tinh nghịch chui qua từng khe lá. Chị em nhà gió đuổi nhau vòng qua lũy tre rồi lại sà xuống vờn khắp mặt sông.
*MT: HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Lắng nghe
- Cả lớp làm vào vở - 3 HS đọc câu của mình - Nhận xét.
Ví dụ 3: Trước cửa nhà em có một khoảnh
đất nhỏ đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng tíu tít rủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt, dài thướt tha. Cô lay ơn ngày thường ẩn mình trong lớp lá xanh nay cũng khoe sắc bằng vạt áo vàng tươi.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...... ...
I. MỤC TIÊU: