trình giảm đau là khoảng 3-6 giờ.
• Chỉ định: Các trường hợp đau nặng, sử dụng trong khi gây mê
• Liều dùng: 10 mg/24h
Nalbuphin
• Độc tính
Khả năng gây nghiện thấp.
Đối với đường uống: LD50 cấp tính là 1.100 mg/kg ở chó. Các triệu chứng của quá liều bao gồm chủ yếu là buồn ngủ và khó chịu nhẹ. buồn ngủ và khó chịu nhẹ.
• Tương tác thuốc: Cimetidin, Triprolidine - Tăng hiệu lực của các thuốc gây nghiện
Nalorphin
• Biệt dược: Antorphin, Lethidrone, Nalline, Norfin • Dạng bào chế : • Dạng bào chế :
Thuốc tiêm chứa Nalorphine hydroclorua: ống 0,2mg/ml( dùng cho trẻ em), loại ống 1, 2 và 10ml có chứa 5mg/ml. 5mg/ml.
• Cơ chế tác dụng
Nalorphine một chất có tác động hỗn hợp, hoạt động tại hai thụ thể opioid, tại thụ thể µ nó có tác dụng đối kháng và có tác động chủ vận tại thụ thể k. kháng và có tác động chủ vận tại thụ thể k.
Nalorphin
• Dược động học:
Nalorphine hấp thu kém khi đưa qua đường miệng. Sử đụng đường tiêm hiệu quả hơn khi uống, có lẻ vì biến đổi sinh học nhanh chóng trong gan biến đổi sinh học nhanh chóng trong gan
(chủ yếu là thông qua sự tiếp hợp với acid glucoronic). Khi tiêm, nó dễ dàng đi vào não và qua nhau thai. Nó chủ yếu được chuyển hóa ở gan và bài tiết trong nước tiểu.2-6% liều dùng được bài tiết ở dạng chưa Nó chủ yếu được chuyển hóa ở gan và bài tiết trong nước tiểu.2-6% liều dùng được bài tiết ở dạng chưa chuyển hóa trong nước tiểu.
• Chỉ định: Điều trị suy hô hấp và suy tuần hoàn do sử dụng quá liều hoặc nhạy cảm với opioid gây ra.
Nalorphin
• Lưu ý khi sử dụng
- Bệnh nhân phụ thuộc opioid có thể gặp hội chứng cai nghiện nghiêm trọng và cấp tính. - Nalorphine có thể gây hại cho thai nhi trong bụng mẹ.
- Các bà mẹ cho con bú nên tham khảo ý kiến các nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe
• Tác dụng phụ
- Nalorphine có thể gây co đồng tử, hôn mê, suy hô hấp cấp tính, trầm cảm, buồn ngủ, khó chịu và buồn nôn.
• Tương tác thuốc