Cụ thể có các loại sau:
1/ Hệ thống chữa cháy thủ công (điều khiển bằng tay) 2/ Hệ thống chữa cháy bề mặt (dùng để phun phủ kín 2/ Hệ thống chữa cháy bề mặt (dùng để phun phủ kín bề mặt)
3/ Hệ thống chữa cháySprinkle (tự động với đầu phun kín, luôn ở chế độ thường trực, nó vỡ ra và nước phun kín, luôn ở chế độ thường trực, nó vỡ ra và nước phun khi nhiệt độ lên tới mức nhất định: ≈70oC , có loại 150oC)
4/ Hệ thống chữa cháy Drencher (các đầu phun hở đặt cố định, khi có cháy báo động về trung tâm, thì đặt cố định, khi có cháy báo động về trung tâm, thì mở van xả nước bằng thủ công hoặc điều khiển từ xa) 5/ Hệ thống chữa cháy vách tường (lắp đi ngầm
tường) - Nước - Bọt - Khí CO2 -Bột ở đây chỉ nghiên cứu hệ thống cứu hoả bằng nước
5.1.10. Hệ thống cấp nước cứu hoả:
5.1.10.3. Giới thiệu sơ đồ một số hệ thống cứu hoả bằng nước điển hình II.1.10.3.1. Hệ thống cứu hoả II.1.10.3.1. Hệ thống cứu hoả
bán cố định kết hợp với hệ thống cấp nước SH :
- Với sơ đồ này, khi có cháy trạm bơm cấp 2 (áp lực cao) của nhà máynước làm việc, cấp nước cứu hoả cho công trình.Tuy
nhiên, ở V.nam hiện nay sơ đồ này chưa áp dụng được (do áp lực nước yếu)
- Các bộ phận cứu hoả được đặt trong 1 hộpkỹ thuật, treo tường ở sảnh tầng, hànhlang,...gọi là hộp cứu hoả. Trong hộp có
vankhoá, khớp nối, ống mềm và dây phun.
5.1.10. Hệ thống cấp nước cứu hoả:
5.1.10.3. Giới thiệu sơ đồ một số hệ thống cứu hoả bằng nước điển hình II.1.10.3.2. Hệ thống cứu II.1.10.3.2. Hệ thống cứu
hoả thủ công bán cố định kết hợp không hoàn toàn với hệ thống cấp nước sinh
hoạt:
Với sơ đồ này:
- Máy bơm cứu hoả đặt riêng - Chỉ liên quan với hệ nước sinh hoạt khi kết hợp với nước dự trữ trên két mái để cứu hoả ban đầu (10 phút) - Hoặc có thể bố trí hệ cứu hoả vòi khoá, chờ xe cứu hoả đến lắp vào trụ cấp nước
5.1.10. Hệ thống cấp nước cứu hoả:
Hệ thống này đầu vòi hở không chứa nước, thường phải bố trí cùng với đèn báo khói hoặc báo cháy.