Tính hiệu quả của chiến lƣợc trong mối quan hệ bên trong và bên ngoài Ngân hàng AGRIBANK

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 31 - 34)

- Cấu trúc quản lý tập trung Còn thiếu nhất quán

2. Tính hiệu quả của chiến lƣợc trong mối quan hệ bên trong và bên ngoài Ngân hàng AGRIBANK

1. Sự gắn kết sứ mệnh và quá trình thực thi chiến lƣợc của Ngân hàng AGRIBANK

Qua phân tích đánh giá chiến lược hiện tại của AGRIBANK nhận thấy rằng:

- Quá trình thực thi chiến lược quản trị hướng đến hoạt động kinh doanh của Agribank ngày càng ổn định, an toàn và có định hướng kinh doanh dài hạn. Đặc biệt trong giai đoạn Việt nam gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế như WTO, thực thi hiệp định thương mại Việt Mỹ..

- Hướng đến mục tiêu phát triển ổn định, lâu dài, nâng cao vị thế của Agribank trên trường thị trường.

- Nâng cao lợi nhuận, hiệu quả, tối đa hoá lợi nhuận cho khách hàng và cổ đông nhưng vẫn đảm bảo an toàn hệ thống.

Chiến lược kinh doanh mảng dịch vụ tài chính của Agribank là rõ ràng, lựa chọn giải pháp khách hàng toàn diện, hiệu quả hoạt động cao. Phù hợp với sứ mạng của Ngân hàng là “Mang phồn thịnh đến khách hàng”. Phấn đấu đạt được tốc độ tăng trưởng cao, ổn định giữ vững vị thế là ngân hàng hàng đầu Việt Nam - Trong tương lai định hướng trở thành Tập đoàn Tài chính Ngân hàng vững mạnh.

2. Tính hiệu quả của chiến lƣợc trong mối quan hệ bên trong và bên ngoài Ngân hàng AGRIBANK Ngân hàng AGRIBANK

2.1. Tính hiệu quả của chiến lƣợc trong mối quan hệ bên ngoài Ngân hàng AGRIBANK AGRIBANK

Các nhân tố ngoại tác có khả năng tác động đến hiệu quả chiến lược của AGRIBANK bao gồm:

2.1.1. Môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội

Tình hình kinh tế giai đoạn 2006-2010 có nhiều thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và Agribank: Tăng trưởng GDP bình quân 7,5%, lạm phát bình quân kiểm soát được là 4,2%. Hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng. Chính sách tài chính tiền tệ của

Ngân hàng Nhà nước là chính sách thận trọng, đảm bảo tốc độ tăng lạm phát không quá tốc độ tăng trưởng kinh tế. (Báo cáo tổng kết Ngân hàng Nhà nước)

An ninh và hệ thống chính trị Việt Nam ổn định.

Có nhiều vận hội và thách thức mới, tiến trình hội nhập khu vực và thế giới trong lộ trình triển khao cá cam kết song phương và đa phương như Hội nhập WTO, Hiệp định thương mại Việt Mỹ tạo cơ hội và đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho Agrigbank trong thời gian tới.

Nhiều ngành nghề kinh doanh mới được phát triển, cơ hội mở rộng thị phần khách hàng cho Agrigbank.

2.1.2. Môi trƣờng pháp lý

Môi trường luật pháp Việt Nam có nhiều cải tiến, theo hướng thông thoáng và thích nghi với môi trường luật pháp quốc tế. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và Agrigbank trong hoạt động kinh doanh.

2.1.3. Môi trƣờng Văn hoá , xã hội:

Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho việc giao thương hàng hóa dịch vụ giữa Việt Nam và các nước mở rộng và phát triển, phát sinh nhu cầu sử dụng các tiện ích hiện đại do ngân hàng cung cấp trong quá trình giao thương ngày càng tăng. Các sản phẩm mang tính công nghệ cao như e-banking, SMS-banking sẽ có điều kiện phát triển mạnh..

2.1.4. Môi trƣờng công nghệ

Với định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Chính phủ đã xác định lấy mục tiêu công nghệ hiện đại thông qua các bước đi tắt, đón đầu về công nghệ là nền tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngành ngân hàng nói chung và Agrigbank nói riêng phát triển công nghệ cao, tin học viễn thông, công nghệ ngân hàng…

2.1.5. Môi trƣờng ngành tài chính ngân ngân hàng và chính sách tiền tệ - tín dụng dụng

- Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thương mại có xu hướng đa dạng và chất lượng cao hơn. Một số dịch vụ ngân hàng hiện đại đã được các ngân hàng đẩy mạnh trong thời gian gần đây và trong tương lai sẽ được xã hội chấp nhận rộng rãi như ngân hàng điện tử, thẻ tín dụng, internet banking… Hệ thống ngân hàng có những cảu thiện đáng kể về năng lực tài chính, hoạt động, công nghệ, quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức. mạnh lưới phân phối…

2.1.7. Một số cơ hội đối với Agrigbank

Hội nhập sẽ tạo môi trường bình đẳng và thông thoáng hơn, cơ chế “xin cho” hoặc “bảo hộ” sẽ giảm dần. Cá định chế tài chính, các công ty bản hiểm, công ty tài chính với mô hình quản lý kinh doanh hiệu quả, hiện đại.

Cơ hội nâng cao năng lực tài chính cơ cấu lại cấu trúc tài chính, bảo đảm và đẩy mạnh tái cơ cấu tổ chức, tăng cường tiềm lực và khả năng quản lý về công nghệ tài chính và hoạt động kinh doanh, đảm bảo huy động vốn và phân bổ vốn an toàn hiệu quả theo nguyên tắc thị trường kinh doanh toàn cầu.

Đẩy mạnh phát triển và mở rộng thị phần trong nước, tranh thủ thời cơ mở rộng thị trường ra nước ngoài, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới, tăng cường các hoạt động maketing, xây dựng uy tín thương hiệu.

2.2. Tính hiệu quả của chiến lƣợc trong mối quan hệ bên trong Ngân hàng AGRIBANK AGRIBANK

2.2.1. Nguồn lực tài chính:

Sau giai đoạn chấn chỉnh củng cố, nguồn lực tài chính của Agrigbank đã được cải thiện đáng kể. Từ số vốn điều lệ 400 tỷ đồng từ thời điểm năm 1994, đến tháng 6 năm 2010, vốn điều lệ của Agrigbank đã tăng lên 21.000 tỷ đồng.

Với số vốn điều lệ như hiện nay Agrigbank có thể phát triển kinh doanh ổn định, đẩy mạnh đầu tư về công nghệ và hạ tầng kỹ thuật để phát triển.

2.2.2. Hạ tầng công nghệ:

Với hệ thống công nghệ hiện đại, là cơ sở triển khai và paths triển các sản phẩm tài chính ngân hàng hiện đại.

2.2.3. Môi trƣờng nhân lực:

Nguồn nhân lực của Agrigbank đã dần được trẻ hóa. Tuyb nhiên trình độ học vấn còn kiêm tốn, số nhân sự có trình độ trung học phổ thông còn khá cao, số người có thâm niên trong nghề chiếm tỷ trọng ít, trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ nhìn chung ở mức thấp.

Ngoài ra Agrigbank chưa có chiến lược dài hạn về thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đương đầu với xu thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế.

2.2.4. Sản phẩm dịch vụ:

- Huy động vốn: Tiết kiệm thuần túy, tiết kiệm cầm cố, tiền gửi thanh toán cá nhân và các tổ chức bằng VNĐ, USD, EURO… với nhiều kỳ hạn,… Tốc độ tăng trưởng huy động vốn đạt mức cao, tuy nhiên vẫn còn chưa tương xứng với tiềm năng và uy tín của thương hiệu Agrigbank.

- Tín dụng: Mặc dù hoạt động tín dụng Agrigbank đã có nhiều bước cải tiến và tăng trưởng tốt, tuyb nhiên hoạt động tín dụng chưa thật sự đa dạng, các khoản cho vay tập trung chủ yếu là có tài sản thế chấp nên đã hạn chế đối tượng khách hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)