C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn câusai:
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. B. Dao động cưỡng bức là điều hịa.
C. Dao động cưỡng bức cĩ tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian.
Câu 2:Dao động tắt dần là một dao động cĩ: A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. C. cĩ ma sát cực đại.
D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 3:Dao động duy trì là daođộng tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của mơi trường đối với vật chuyển động. B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hịa theo thời gian. C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì.
Câu 4:Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hịa. A. Chiều dài của sợi dây ngắn.
B. Khối lượng quả nặng nhỏ. C. Khơng cĩ ma sát.
D. Biên độ dao động nhỏ.
Câu 5:Biên độ của dao động cưỡng bứckhơng phụ thuộc A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động.
C. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. E. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động.
Câu 6: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là cĩ lợi: A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mơ.
B. B.Dao động của quả lắc đồng hồ.
C. Dao động của con lắc lị xo trong phịng thí nghiệm. D. Cả B và C.
Câu 7: Khi nĩi về dao động cưỡng bức, câu nào sai:
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực C. Dao động theo quy luật hàm sin củathời gian D. Tần số ngoại lực tăng thì biênđộ dao động tăng
Câu 8: Khi nĩi về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây làđúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độcủa lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức cĩ biên độ khơng đổi và cĩ tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức cĩ tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây làđúngkhi nĩi về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần cĩ biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần khơng đổi theo thời gian. C. Lực cản mơi trường tác dụng lên vật luơn sinh cơng dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 10:Dao động tắt dần là
A. tần số giảm theo thời gian
GV : Nguyễn Xuân Trị- 0937 944 688
63
C. dao động cĩ biên độ dao động giảm dần theo thời gian D. biên độ dao động khơng đổi theo thời gian
Câu 11: Phát biểu nào sau đây làkhơngđúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luơn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức khơng bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây làkhơngđúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của mơi trườngcàng lớn. B. Dao động duy trì cĩ chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức cĩ tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 13:Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong khơng khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của mơi trường.
D. do dây treo cĩ khối lượng đáng kể.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây làkhơngđúng?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số gĩc lực cưỡng bức bằng tần số gĩc dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. Điều kiện để xảyra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây làkhơngđúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của mơi trường càng lớn. B. Dao động duy trì cĩ chu kì bằng chu kì daođộng riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức cĩ tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây làđúng?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của mơi trường đối với vật dao động.
B. Dao động duy trì là daođộng tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hịa theo thời gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là daođộng tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì.
D. Dao động duy trì là daođộng tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây làđúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hĩa năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây làđúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây làđúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hịa. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây làkhơng đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luơn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của dao động riêng. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Câu 21:Dao động tự do là dao động cĩ:
A. Chu kỳ khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi B. Chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ
C. Chu kỳkhơng phụ thuộc vào đặc tính của hệ và khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi. D. Chu kỳ phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi
Câu 22: Vật nặng trong con lắc lị xo cĩ m = 10 g, khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nĩ một vận tốc ban đầu2 m/s. Do ma sát nên vật dao động tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra mơi trường khi vật dao động tắt hẳn là:
A. 0,2 J B. 120 J C. 0,08 J D. 0,8 J
Câu 23: Một con lắclị xo cộng hưởng ở tần số 1,59 Hz. Lị xo cĩđộ cứng bằng 10 N/m. Khối lượng của vật nặng bằng:
A. 100g B. 140 g C. 15 g D. 17 g
Câu 24: Một tấm ván bắt quamột con mương cĩ tần số dao động riêng bằng 0,5 Hz. Một người đi qua tấm ván bao nhiêu bước trong 12 s thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất?
A. 8 bước B. 6 bước C. 4 bước D. 2 bước
Câu 25: Một hệ thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực: 0sin(5 ). 2
C
F F t
Khi đĩ xảy ra
hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ bằng:
A. 0,25 Hz B. 0,4 Hz C. 2,5 Hz D. 4 Hz
Câu 26: Một người xách xơ nước trên đường, mỗi bước đi dài 50 cm thì nước trong xơ bị sĩng sánh mạnh nhất. Chu kì daođộng riêng của nước ở trong xơ là 0,4 s. Vận tốc của người đĩ là:
A. 7,2 m/s B. 3,6 km/h C. 4,5 km/h D. một giá trị khác
Câu 27: Một chiếc xe chạy trên con đường bê tơng, cứ sau 15 m thì cĩ một rãnh nhỏ. Biết chu kì daođộng riêng củakhung xe trên các lị xo giảm xĩc là 1,5 s. Xe đi với vận tốc bằng bao nhiêu thì bị xĩc mạnh nhất?
A. 5 m/s B. 10 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s
Câu 28: Một con lắc đơn cĩ độ dài l= 16 cm đượctreo trong toa tàuở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Con lắc dao động mạnh nhất khi vận tốc của đoàn tàu bằng 15 m/s. Lấy 2
10 /
g m s và 2 10.
Coi tàu chuyển động thẳng điều. Chiều dài của thanh ray bằng:
A. 12 m B. 14 m C. 15 m D. 17 m
Câu 29: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn cĩ biểu thức FnF sin10 t0 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 5Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D.10Hz.
Câu 30: Một hệ dao động diều hịa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đĩ một ngoại lực cĩ biểu thứcf = F0cos(
3 8
t ) thì:
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.
B. hệ sẽ dao động với tần số cực đại vì khiđĩ xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0. D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.