C. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng
A. Giai đoạn trưởng thành B Giai đoạn phôi thai C Giai đoạn sau sơ sinh D Giai đoạn sơ sinh
Câu 8.Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là:
A. Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số. B. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số C. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, kế hoạch hóa gia đình.
D. Chống ô nhiễm môi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số.
Câu 9. Tirôxin có tác dụng:
A.tăng cường quá trình tổng hợp prôtein, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
B.kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
C.kích thích chuyển hoá ở tế bào bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
D.kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
Câu 10. Đặc điểm sinh trưởng của động vật là :
A.tốc độ sinh trưởng diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn trưởng thành.
B.tốc độ sinh trưởng của các cơ quan, các mô trong cơ thể không giống nhau.
C.tốc độ sinh trưởng của cơ thể không đều.
D.tốc độ sinh trưởng của các cơ quan bộ phận là đồng đều như nhau theo từng giai đoạn
A.lóng. B.bên. C.đỉnh thân. D.đỉnh rễ
Câu 12. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp ?
A.Diễn ra hoạt dộng ở mô phân sinh đỉnh. B.Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
C.Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. D.Diễn ra ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 13. Tuổi của cây một năm được tính theo.
A.số vòng năm B.số lá C.số lóng D.số chồi nách.
Câu 14. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp ?
A.Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
B.làm tăng chiều ngang của cây.
C.Diễn ra ở tầng sinh mạch.
D.Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
Câu 15. Hoocmôn sinh trưởng có vai trò
A.kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
B.kích thích sự chuyển hoá tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
C.tăng cường quá trình tổng hợp prôtein, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
D.kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
Câu 16.Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở:
A.chồi nách B.lá C.đỉnh thân D. rễ
Câu 17. Biến thái là :
A.sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng
B.sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng
C.sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng.
D.sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng
Câu 18. Axit abxixic chỉ có ở
A.cơ quan sinh sản. B.cơ quan sinh dưỡng. C.cơ quan đang hoá già.D.cơ quan còn non.
Câu 19. Quang chu kì là
A.thời gian chiếu sáng bằng thời gian bóng tối trong một ngày.
B.tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.
C.tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.
D.thời gian chiếu sáng trong một ngày.
Câu 20. Đặc điểm nào dưới đây không là mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật ?
A.Hai quá trình độc lập với nhau.
B.Sinh trưởng là điều kiện của phát triển
C.Là hai quá trình liên quan mật thiết, bổ sung cho nhau.
D.Phát triển làm thay đổi sinh trưởng
Câu 21. Cây ngày ngắn là:
A.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14h B.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12h
C.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10h D.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8h
Câu 22. Sinh trưởng và phát triển ở động vật quan biến thái không hoàn toàn là
A.trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác phát triển thành con trưởng thành.
B.trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiếu lần biến đổi phát triển thành con trưởng thành.
C.trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác biến thành con trưởng thành.
D.trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác phát triển thành con trưởng thành.
Câu 23. Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là
A.trường hợp con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác với con trưởng thành.
B.trường hợp con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành.
C.trường hợp con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.
D.trường hợp con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự con trưởng thành, nhưng khác về sinh lí.
Câu 24. Nhân tố nào không có vai trò đối với sự ra hoa ở thực vật?
C.Xitokinin và xitocrom D.Phitocrom
Câu 25. Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là:
A.trường hợp ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
B.trường hợp ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
C.trường hợp ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.
D.trường hợp ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng rất khác về sinh lí.
Câu 26. Ơstrôgen có vai trò:
A.tăng cường quá trình tổng hợp prôtein, do đó tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
B.kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
C.kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
D.kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh phụ ở con cái.
Câu 27. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt, khi trời rét thì tốc độ sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng? A. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể tăng, tạo nhiều năng lượng để chống rét
B. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng
C. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng
D. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản giảm
Câu 28. Khi sử dụng hoocmon thực vật cần chú ý điều gì ?
A.Có thể kết hợp tất các các loại hoocmon trong một lần phun.
B.Phun với nồng độ bất kì đều có lợi cho thực vật.
C.Ở bầt kì giai đoạn nào đều sử dụng một loại hoocmon.
D.Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của cây vào từng giai đoạn.
Câu 29. Sinh trưởng sơ cấp của cây là :
A.sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
B.sự tăng trưởng của cây do hoạt động nguyên phân ở mô phân sinh đỉnh của cây hai lá mầm.
C.sự tăng trưởng của cây do hoạt động của phân hoá ở mô phân sinh đỉnh của cây một lá mầm.
D.sự tăng trưởng của cây do hoạt động của phân hoá ở mô phân sinh đỉnh.
Câu 30. Phát triển của cơ thể động vật bao gồm:
A.các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
B.các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào.
C.các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào, phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
D.các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các co quan và cơ thể.
Câu 31. Mối quan hệ giữa hai dạng phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào ?
A.Chỉ có dạng Pđ chuyển hoá thành dạng Pđx dưới tác dụng của ánh sáng.
B.Hai dạng chuyển hóa cho nhau dưới tác dụng của ánh sáng.
C.Chỉ có dạng Pđx chuyển hoá thành dạng Pđ dưới tác dụng của ánh sáng.
D.Hai dạng không chuyển hoá cho nhau dưới tác dụng của ánh sáng.
Câu 32. Sự phối hợp của các loại hoocmôn nào có tác dụng kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng ?
A.LH và ơstrôgen B.FSH và LH C.FSH và ơstrôgen D.FSH, LH và prôgestêrôn.
Câu 33. Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật ?
A.Làm thăng khả năng thích ứng của cơ thể với môi trường.
B.Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
C.Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.
Họ và tên:... Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2010-2011 Lớp:... Môn: Sinh 11
Mã đề: 467 Câu 1. Ánh sáng đỏ (R) với bước sóng 660nm có tác dụng :
A.kìm hãm sự ra hoa của cây ngày dài và ngày ngắn.
B.kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và ngày ngắn.
C.kìm hãm sự ra hoa của cây ngày dài, kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn.
D.kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn, kích thích sự ra hoa của cây ngày dài.
Câu 2. Khi sử dụng hoocmon thực vật cần chú ý điều gì ?
A.Ở bầt kì giai đoạn nào đều sử dụng một loại hoocmon.
B.Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của cây vào từng giai đoạn.
C.Phun với nồng độ bất kì đều có lợi cho thực vật.
D.Có thể kết hợp tất các các loại hoocmon trong một lần phun.
Câu 3. Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là:
A.trường hợp ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
B.trường hợp ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
C.trường hợp ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng rất khác về sinh lí.
D.trường hợp ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.
Câu 4. Phát triển của cơ thể động vật bao gồm:
A.các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
B.các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các co quan và cơ thể.
C.các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào.
D.các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào, phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Câu 5.Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là:
A. Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số. B. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số C. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, kế hoạch hóa gia đình.
D. Chống ô nhiễm môi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số.
Câu 6. Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là
A.trường hợp con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự con trưởng thành, nhưng khác về sinh lí.
B.trường hợp con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.
C.trường hợp con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác với con trưởng thành.
D.trường hợp con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành.
Câu 7. Ơstrôgen có vai trò:
A.kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh phụ ở con cái.
B.kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
C.tăng cường quá trình tổng hợp prôtein, do đó tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
D.kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
Câu 8. Mối quan hệ giữa hai dạng phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào ?
A.Chỉ có dạng Pđx chuyển hoá thành dạng Pđ dưới tác dụng của ánh sáng.
B.Hai dạng không chuyển hoá cho nhau dưới tác dụng của ánh sáng.
C.Chỉ có dạng Pđ chuyển hoá thành dạng Pđx dưới tác dụng của ánh sáng.
D.Hai dạng chuyển hóa cho nhau dưới tác dụng của ánh sáng.
Câu 9. Cây ngày ngắn là:
A.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8h B.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14h
C.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10h D.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12h
Câu 10. Cây trung tính là
A.cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng.
B.cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn ở mùa khô.
C.cây ra hoa cả ngày dài và ngày ngắn.
Câu 11. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phát sinh cá thể của người?
A. Giai đoạn sơ sinh B. Giai đoạn trưởng thành C. Giai đoạn sau sơ sinh D. Giai đoạn phôi thai
Câu 12. Giberelin có vai trò
A.làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
B.làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
C.làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.
D.làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân.
Câu 13. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt, khi trời rét thì tốc độ sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng? A. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng
B. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản giảm
C. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể tăng, tạo nhiều năng lượng để chống rét
D. Vì thân nhiệt giảm làm sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng
Câu 14. Quang chu kì là
A.thời gian chiếu sáng bằng thời gian bóng tối trong một ngày.
B.thời gian chiếu sáng trong một ngày.
C.tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.
D.tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.
Câu 15. Biến thái là :
A.sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng
B.sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng
C.sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng
D.sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng.
Câu 16. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp ?
A.Diễn ra ở tầng sinh mạch.
B.làm tăng chiều ngang của cây.
C.Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
D.Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
Câu 17. Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phânsinh
A.bên. B.đỉnh rễ C.lóng. D.đỉnh thân.
Câu 18. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp ?
A.Làm tăng kích thước chiều dài của cây. B.Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C.Diễn ra hoạt dộng ở mô phân sinh đỉnh. D.Diễn ra ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 19. Tuổi của cây một năm được tính theo.
A.số lá B.số lóng C.số chồi nách. D.số vòng năm
Câu 20. Hoocmôn sinh trưởng có vai trò
A.kích thích sự chuyển hoá tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.