Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý của phòng giáo dục đối với hoạt động dạy học của các trường tiểu học huyện lục nam tỉnh bắc giang (Trang 60)

8. Cấu trúc cùa luận vă n

2.1.Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

Hàng nam PCÌD ló chức rà soát, đánh giá SơGD&DT . 7 6 1 0 0

phãn loại trinh độ chuyên môn của tất cả IIBND huyên 9 ... 7 2 0 0 ( HỤI., giáo vieil đẽ xây dựng kê hoạch bói

(lưỡng CỈÌO phú hợp. Phòng GD 5 5 0 0 0

_______

1

chê, còn mang tính dập khuôn máy móc ít năng động sáng tạo không thực sự di sâu vào nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ, chưa động viên, khuyên khích, kích cầu để mọi cán bộ quán lý, giáo viên nâng cao tinh thẩn trách nhiệm, ý thức tự giác trong công tác dạy và học cũ ng như hoạt động lự học, tự nghiên cứu khoa học, tự hồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và bổ sung thèm cho mình những hiểu biết về các lĩnh vực khoa học xã hội khác. Có những biện pháp chưa khoa học, chưa thực sự đồng bộ do vậy dẫn tới chưa có sự chuyển biến lớn mang tính đột phá trong quán lý HĐDH, chất lượng dạy và học ở các nhà trường có được nâng lên nhưng chưa thực sự đáp ứng yêu cầu mong muốn của các cấp quán lý giáo dục và sự tin yêu của phụ huynh học sinh, của toàn xã hội dành cho giáo dục.

Thấy được những mặt mạnh, cũng như những mặt còn tổn tại, hạn chế trong các biện pháp quản lý, chỉ đạo HĐDH của Phòng Giáo dục Lục Nam đối với các trường tiểu học. Từ đó chúng ta có cơ sư đi đến đề xuất Ihêm một số biện pháp quán lý khác mang tính khoa học và khác phục những tổn tại của hiệ n pháp đã làm với hy vọng sẽ mang lại hiệu quả khả quan hưn trong quản lý HĐDH ở các nhà trường tiểu trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang trong những năm tiếp theo.

Mức độ thực hiện các biện pháp

Cùng với việc trưng cầu ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý, thanh tra viên kiêm nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán bậc tiểu học của huyện. Và cũng đổ có thêm thông tin một cách khách quan hơn làm cơ sở đề xuất các biện pháp, chỉ đạo nâng cao chất lượng quán lý HĐDH, chúng tỏi cũng đi trưng cầu ý kiến đánh giá của các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên các phòng chuyên môn của Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Giang như: Phòng Giáo dục Tiểu học, Phòng Đào tạo bồi dưỡng, Phòng Thanh tra; các đổng chí lãnh đạo Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện, Ban Tuyên giáo Huyện uỷ và ý kiến tự nhận xét, đánh giá của Phòng Giáo dục về mức độ các biện pháp

quan lý HĐDH mà Phòng Giáo (lục đã, đang thực hiện đối với các trường tiêu học tren phạm vi toàn huyện trong những năm qua.

Két quá thu được cụ the được thê hiện ớ báng tổng hợp sau:

Háng 2.8: Mức đo thực hiện các biện pháp quàn lý Ht)I)H của Phòng Giáo dục huyện Lục Nam

Sô phiếu hỏi

phiếu trả lời

ỉhiếu trả lời theo các mức độ

Tốt Khá Trung bình Yếu

96 96 53 32 1 1 0

Đạt tý iệ % 100% 55.2 33.3 11.5 0

T

T Nội dung quy dinh Tổng số

ý kiến Đồn g ý Khõ ng dỏn Tỷ lệ % đóng ý

1 Thực hiện nghiêm túc giờ giấc, thời gian và kỷ luật lao động

1019 1009 10 99.1

2 Xây dựng chương trình kế hoạch dạy

học, giáo dục chính xác, khoa học phù hợp với đối tượng học sinh.

1019 993 26 97.5

3 Có và thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách giáo viên theo quy đinh.

1019 666 353 65.4

4 Chuẩn bị tốt giáo án trước khi lên

lớp

1019 1013 6 99.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Chuẩn bị đồ dùng, sử dụng đồ dùng,

tự làm đồ dùng dạy học một cách thường xuyên thiết thực.

1019 524 495 51.4

6 Thực hiện đúng các quy định về kiểm tra, chấm bài và đánh giá học sinh.

1019 995 24 97.7

7 Làm tốt công tác chứ nhiệm và các công tác khác được phân công

1019 977 42 95.9

8 Luôn có ý thức tự học vươn lên, là tấm gương cho các em noi theo

1019 705 314 69.2

9 Có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp.

Tôn trọng bạn bè và học sinh

1019 1019 0 100

Báng tổng hợp trẽn cho thây kết quá đánh giá cúa các cơ quan quán lý cáp trên, cùng với tự nhận xét, đánh giá cua Phòng Giáo dục vé kết quá việc thực hiện các biện pháp quán lý HĐDH mà Phòng Giáo dục dã áp dụng đôi với các trường tiểu học trên địa bàn huyện trong thời gian qua. Vồ cơ han đa số các biện pháp đéu đạt mức độ từ trung bình trở lên, có 4 hiện pháp mà Phòng Giáo dục thực hiện rất tốt do vậy kết quá đạt từ khá trở lên đó là biện pháp 1.7,12,17. Bèn cạnh

đó vẫn còn có những biện pháp qua trưng cầu vẫn CÒI1 ý kiến cho kết quá yếu

như biện pháp 5,8,10,13,16, qua đó cho chúng ta th ấy được một cách khách quan hơn về diện mạo của giáo dục Lục Nam trong những năm qua, những biện pháp làm tốt, có kết quả trưng cầu V kiến từ khá trở lên thì thực té cho kết quá về các mặt của hoạt động đó hiệu quã chỉ đạo, quán lý rất cao, đã thực sự mang lại niềm tự hào cho cho ngành giáo dục Lục Nam írong những nam qua, hiện pháp vẫn còn ý kiến cho là yếu thì qua thực tê cũng cho thìíy kết quá của các biện pháp đó hiệu quá vẫn còn nhiều điều bất cập chưa thực sự đáp ứnti với yêu cầu đề ra. Cụ thê là công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, Chính quyền và các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên còn có nhiều mặt hạn chế, công tác tổ chức tập huấn cho CBQL, giáo viên về chương trình, sách giáo khoa mới, vé sứ dụng đồ dùng dạy học, vé đổi mới phương pháp cần phái khoa học hơn, tổ chức thi làm đồ dùng dạy học CBQL, giáo viên phui thực sự mang lại hiệu quá trong dạy và học, ít tốn kém chứ không mang tính hình thức phô trương, động vieil tất cá cán hộ giáo viên tham gia một cách tích cực, thường xuyên vào viết sáim kiên kinh nghiệm, vào nghiên cứu khoa học, luôn có tư duy sáng tạo trong

60

dạy học và quản lý HĐDH, đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi dưỡng để thực sự mỗi nhà trường phải là trung tâm bồi dưỡng giáo viên.

Với kết quá điều tra và trưng cầu ý kiến của các thành phần như đã nêu trên, cho chúng ta thấy những mặt mạnh cũ ng như những tồn tại của các biện pháp quản lý HĐDH của Phòng Giáo dục huyện Lục Nam mà tác giả đã đề cập đến được thê hiện ở hai bảng tổng hợp trên. Đòi hỏi Phòng Giáo dục Lục Nam cần tăng cường chỉ đạo một cách sát hơn, thường xuyên hơn, cụ thể hơn, quyết liệt hơn tới tất cả các nhà trường và có thêm những biện pháp quản lý mới hữu hiệu, khoa học, phù hợp với sự phát triển chung của kinh tê xã hội. Có như vậy quán lý HĐDH ở trường tiểu học mới mang lại hiệu quả như mong muốn, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời kỳ mới và làm cho giáo dục Lục Nam xứ ng đáng là vùng có giáo dục phát triển.

Kết quả của các biện pháp quản lý dạy học do Phòng Giáo dục thực hiện

Biểu hiện về kết quả của các biện pháp quân lý dạy học do Phcmg Giáo dục thực hiện

Kết quả do các biện pháp quản lí dạy học do Phòng Giáo dục thực hiệ n được thể hiện trước hết và cơ bản ở tác động của nó với việc thực hiện các quy định, quy chế vồ dạy học và giáo dục trong nhà trường tiểu học; Vì thế chúng tôi điều tra về các vấn đề với hai nhóm đối tượng là cán bộ quán lí và giáo viên các trường tiểu học của huyện.

Kết quả điều tra với cán bộ quản lý

Để điều tra về việc tổ chức thực hiện các quy định, quy chế trong dạy học, giáo dục ở các nhà trường, chúng tôi tiếp tục tiến hành điều tra qua phiếu xin ý kiến đánh giá của tất cả các đổng chí là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng tiểu học huyện Lục Nam. Với nội dung câu hỏi như sau:

61

Xin dồiìỊị chí (lánh ỉiiá thực trạnỊỊ tình liìnli tô chức, thực hiện các quy (linh, quy chê GD& Di trong dạy học, ỊỊĨáo dục ỏ đơn vị mình cĩaniỊ trực liếp (/nán lý.

( Chi cho ý kiến đánh giá cua mình vào 1 trong 4 yêu cầu: tốt, khứ, truniỊ bình, xếu )

Từ kết quá đánh giá đó chúng tôi tổng hợp và tính tý lệ phẩn trâm cho mỗi yêu cầu qua báng dưới đây:

Bảng 2.9: Thông kẻ đánh giá mức độ thực hiện các quy định, quy chê GD& ĐT trong dạy học, giáo dục

Nhìn vào bảng tổng hợp cho chúng ta thấy việc thực hiệ n các quy định, quy chế GD - ĐT trong dạy học, giáo dục ở các nhà trường tiểu học của huyện Lục Nam tương đối tốt. Số ý kiến đánh giá tốt, khá là 85/96 đạt tỷ lệ 88.5%.

Số ý kiến đánh giá trung hình là 11/96 tỷ lệ 11.5%, qua đó chứng tỏ việc thực hiện các quy định, quy chê GD - ĐT trong dạy học, giáo dục ở một vài trường còn chưa nghiêm túc. Đối chiếu với công tác thanh tra, kiểm tra của Phòng Giáo dục thì thực tê công tác này còn một bộ phận nhỏ cán bộ quán lý do nãng lực hạn chế nên chưa bao quát hết. Phòng Giáo dục cũng chưa thực sự sâu sát với cơ sở, chưa kịp thời nấm bát việc triển khai thực hiện các quy định, t]uy chê nói trên nên chưa có ý kiến nhắc nhở điều chinh những tổn tại một cách kịp thời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả diều tra với dội ngũ giáo viên

62

Đê nâng cao chất lượng dạy học, đòi hỏi người giáo viên trước hết phải ehâp hành tốt những quy định của nhà nước, của ngành về quy chế chuyên mon cũng như những quy định cụ thể về dạy học, giáo dục.

Những quy định đó như sau: Giáo viên buộc phải chấp hành nghiêm chình

về giờ giấc, thời gian; về việc thực hiện chương trình kế hoạch dạy học; kế hoạch công tác chú nhiệm; chuẩn bị đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách, giáo án của người giáo viên dạy ở bậc học; chuẩn bị đồ dùng, thiết bị phục vụ dạy và học đầy đủ ở từng bài dạy; thực hiện tốt việc quản lý học sinh và chấm chữa hài cho các em,.., cùng tất cả các quy định do các cơ quan quản lý giáo dục đề

Chúng tôi tiến hành điều tra một sô nội dung trên ở tất cả giáo viên đang trực tiếp dạy ở các trường tiểu học huyện Lục Nam

Xin đổng chí cho biết ỷ kiến của mình về các nội dung quy định cần

phui thực hiện đê nâng cao chất lượng dạy học của người giáo viên dạy ở các

trườn ị' tiểu học. (Đánh dâu X vào ô vuông nếu đổng ý):

Hảng 2.10; Ý kiên giáo viên vê các quy định, quy chẽ chuyên môn trong giáo dục của giáo viên tiểu học

63

Tổng số giáo viên được hỏi ở 36 trường tiểu học và PTCS của huyện Lục Nam là 1019 đồng chí. Tất cá giáo viên được hỏi đều trả lời theo aúng yêu cầu. Kết quả tổng hợp ở trên cho chúng ta thấy: Toàn bộ số giáo viên được hỏi đều đồng ý với các quy định mà nhà nước cùng các cơ quan quản lý giáo dục đưa ra, yêu mỗi nhà giáo phải có trách nhiệm thực hiện đê đảm bảo yêu cầu về dạy học giáo dục trong nhà trường tiểu học. Tuy nhiên tỷ lệ đồng ý và không đồng ý ở mỗi nội dung có khác nhau.

Những nội dung có tỷ lệ đồng ý cao lù những nội dung thuộc về ý thức trách nhiệm, vồ lương tâm nghề nghiệp, vé chấp hành giờ giấc và kỷ luật lao động, về chương trình kê hoạch dạy học, giáo dục, về công tác chủ nhiệm lớp, về thực hiện các quy định về kiếm tra, chấm chữa bài và đánh giá học sinh. Cơ hán các ý kiến đều nhất trí với quy định trước khi lên lớp làm nhiệm vụ dạy học giáo viên phải chuẩn bị đầy đú giáo án và thuộc giáo án. ( Thực tế dù có thâm niên dạy học

rất lâu thế nhưng mỗi bài dạy, mỗi đỏi tượng học sinh khác nỉum và trong từng giai đoạn phát triển nhất định thì cách thức tổ chức, nội dung truyền tái tri thức tới người học luôn cần có sự dổi mới sáng tạo, nhất thiết khôní> được dập khuôn một cách máy móc. Do vậy muốn giờ dạy cỏ hiệu

(Ịtiử cao, đáp ứriịỉ yêu cầu người học. Nhất lủ với chươniỊ trình, sách ịịiáo khoa mới thì buộc người Ịịiứo viên pliái đầu tư thời gian, công sức, tri tuệ một rách nghiêm túc cho việc nghiên cícit nội dung, cìuaniị’ trình, sách lỊĨáo klioa dể chuẩn bi trước cho mình bùi giáng một cách chu dáo).

Nội dung có tỷ lệ đồng ý chưa cao đó là những nội dung quy định về hồ sơ, sổ sách, về cổng tác tự học, tự hồi dưỡng. Thực tế 2 nội dung này vẫn mang tính hành chính, hình thức vì hổ sơ, sổ sách thực ra không quyết định lớn đến chất lượng dạy học giáo dục. Tự học, tự bổi dưỡng lại phụ thuộc rất nhiều về thời gian, điều kiện, phương tiện. Thực tê giáo viên lại rất hí về thời gian, do đặc thù cứa bậc học chú yếu giáo viên là nữ, đa số lại dạy 2 buổi hoặc bán trú c«í ngày ở trường, buổi tối phái dành thời gian cho việc châm, chữa,

soạn bài...ngày nghi cuối tuần còn phái thực hiện thiên chức người vợ, người mẹ trong mỗi gia đình. Từ những lý do trên dẫn tới đa số giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian vào chuẩn bị hồ sơ sổ sách, vào công tác tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình. Là cán hộ phụ trách chuyên môn tiểu học của huyện nên qua công tác thanh tra, kiểm tra toàn diện cũ ng như chuyên đề ở giáo viên trong những năm qua cá nhân tôi thấy sự chuẩn bị hồ sơ, sổ sách và công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên ở đây chủ yếu mang mang tính hình thức chứ chưa thực sự mang lại hiệu quả. Mặc dù vậy vẫ n có 60% giáo viên đổng ý với 2 nội dung này, từ đó cho chúng ta thấy dù gặp rất nhiều khó khăn như vậy nhưng vẫn có nhiều giáo viên luôn có ý thức trách nhiệm rất cao trong việc làm hồ sơ, số sách và tự học, tự bồi dưỡng trau dổi kiến thức phục vụ công tác của mình, những giáo viên đó xứng

r... Kết quá đánh uia

TT Nguyên nhân tồn tại Đong

ý

Tý lé

% Không đồng ý Tỷ lẽ%

1 Phòng (iiáo due .xãy dựng ké hoạch chưa sái với thực tè 81

7 80.2 202 19.8

I 2 I I

VậY chi đạo cùa Phòng (iiáo dục khoa học 536 52.6 483 47.4

3 1 lình (lổ điuyèn môn, kinh nghi ệm tổ chức, quán lý của chuyên viôn phụ trách tiếu học cáp phòng còn hạn chê

82 8.0 937 92.0

4 cỏng lác quán lý của 1’hòng (ìiáo dục còn mang nặ ng tính hành chính, chưa đi sâu vio quán l> hoại động chuyên môn, quán lý chát lượng dạy học cùa giáo vión

693 68 326 32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Cổnu tác till lilla khen thướng chưa dám báo công bàng, chính xác 563 5 5.3 456 44.7

6 Chưa co chinh sách dộng viên khuyến khích kip thời với giáo viên làm tot cõng tác 844 82.9 175 17.1

7 Việc phổi hợp với các cơ quan đoàn thó. tổ chức xã hội trong quàn lý hoại động dạy học còn han chẽ

790 77.6 229 22 4

8 Đáu tư cùa cơ quan quân lv giáo dục và chinh quvén các xã, thị [rân cho ca sờ vật thãi, itò dùng ihiẽì bi dạy học còn hạn chê.

287 28.2 732 71.8

9

Cóni: tác lổ chức cán bộ của Phòng giáo dục còn bát cập, dẫn tới trì nh độ giáo vièn ớ các nhà trường không đổng đéu.

324 31.8 695 68.2

Phòn(iiáo dục chưa sử lý nghiêm túc vái các có nhàn, dơn vị thiếu trách nhiệm 937 92.0 82 10

1’hòng (iiúo dục chưa sử lý nghiêm lúc với các có nhãn, đưn VỊ thiêu trách nhiộm

IMII1J! VIỘC tlnrc hiên ký cưong né nép dạy học.

93

7 92.0 82 8.0

11 < 'mụ: tái bói dưỡng gián viên chưa thường xuyẽn. hiệu quá chưa cao. 33

2 32.6 678 67.4

12 1 'hir.i mạnh dan trien khai, áp dụng vú nhàn rộng các clề tài, sáng kích kinh nghic-m ve hoạt động dạy vil học, vê' (tồi mới các thức tổ chức dạy học của giáo \ lẽn -

... . . . . . . ...

90

0 88.4 1 19 11.6

13

1 ri chức các chuvẽn (tó vé (lồi mớ i phưirng pháp, vé sữ dung đổ dùng day học còn ít

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý của phòng giáo dục đối với hoạt động dạy học của các trường tiểu học huyện lục nam tỉnh bắc giang (Trang 60)