Điện áp ngõ vào 835v Điện áp ngõ ra ổn áp

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống KIT vi điều khiển 8951 (Trang 53 - 54)

- Điện áp ngõ ra ổn áp 5v - Dòng điện ra danh định 1A

Nguồn 3,6v dùng để nuôi RAM khi có sự cố mất điện. Ta biết rằng dưới điện áp cung cấp là 3,6 v thì dữ liệu trong RAM sẽ không bị mất với dưới điện áp cung cấp là 3,6 v thì dữ liệu trong RAM sẽ không bị mất với mạch điện như trên khi bị mất điện diode D6 được phân cực thuận cấp nguồn 3,6v bảo vệ RAM khỏi bị mất dữ liệu.

2.Thiết Kế Bộ Nhớ: 220Vac 220Vac - + RAM 0.1uF 1N4004 1N4004 1N4004 + 1uF DIODE DIODE 1N4004 10to1 IN COM OUT 78L05 + 3.6V + 1uF 1k

KILOB OB OO KS .CO M

Khối bộ nhơ ùlà khối quan trọng thứ hai sau khối xử lý trung tâm các chương trình điều khiển các dữ liệu nhập từ bên ngoài cũng như phát sinh từ chương trình điều khiển các dữ liệu nhập từ bên ngoài cũng như phát sinh từ bên trong chương trình điều phải được lưu trữ trong bộ nhớ. Có thể nói bộ nhớ là nơi CPU thường xuyên trao đổi thông tin nhất. Vì vậy mà từ khi máy tính ra đời cho đến nay cộng với sự cải thiện không ngừng cuả kỹ thuật xử lý, bộ nhớ ngày càng được tối ưu hoá không chỉ về mặt dung lượng, kích thước mà còn cả về thời gian truy xuất dữ liệu. Chúng ta có hai loại bộ nhớ thông dụng thứ nhất là loại điện từ thường thấy nhất ở dạng băng từ điã từ loại này có ưu điểm có thể mang đi được dung lượng lớn, nhược điểm truy xuất chậm. macïh điều khiển dữ liệu cồng kềnh. Loại thứ hai là các loại mạch nhớ bán dẫn phương thức nhớ dựa trên tính chất vật lý của chất bán dẫn hay các trạng thái logic cuả mạch số. Loại này có ưu điểm tốc độ truy xuất dữ liệu cao (hàng nano giây-ns), kích thước nhỏ, điều khiển dễ. Nhược điểm cuả nó là không có khã năng tích trữ dữ liệu với dung lượng lớn.

Để có thể chọn ra loại bộ nhớ thích hợp nhất cho hệ thống chúng ta xét đến đặc tính cuả mỗi loại để chọn lựa cho phù hợp với yêu cầu cuả mạch. đến đặc tính cuả mỗi loại để chọn lựa cho phù hợp với yêu cầu cuả mạch.

a)Phân tích yêu cầu cuả hệ thống – chọn linh kiện:

*Các yêu cầu cuả hệ thống kit:

1. Mạch nhớ phải được gắn cùng băng mạch chính. 2. Dung lượng đáp ứng yêu cầu của hệ thống 2. Dung lượng đáp ứng yêu cầu của hệ thống

3. Chương trình điểu khiển kiểm soát không được mất sau khi cắt nguồn cung cấp nguồn cung cấp

4. Tốc độ trao đổi dữ liệu phải cao hơn tốc độ truy xuất dữ liệu cuã CPU sữ được dụng. CPU sữ được dụng.

5. Gọn nhẹ không chiếm nhiều diện tích. 6. Công suất tiêu thụ thấp. 6. Công suất tiêu thụ thấp.

Dựa vào yệu cầu thứ nhất và thứ saú ta thấy chỉ có bộ nhớ bán dẩn là đáp ứng được. Bộ nhớ từ điện không thích hợp vì phải có mạch điều khiển đáp ứng được. Bộ nhớ từ điện không thích hợp vì phải có mạch điều khiển trao đổi dữ liệu, mạch điều khiển trao đổi các chuyển động cơ khí. Hơn nữa việc đọc ghi liên tục không cho phép sử dụng bộ nhớ điện từ và cuối cùng là bộ nhớ điện từ tiêu thụ công suất gấp nhiều lần bộ nhớ bán dẫn chính từ lý do trên bộ nhớ bán dẫn được chọn thiết kế trong đề tài này.

b) Kết nối chi tiết:

Để kết nối vi điều khiển với bộ nhớ một cách chi tiết phải đặt ra một số yêu cầu sau: yêu cầu sau:

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống KIT vi điều khiển 8951 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)