Với tinh dịch trâu, bò, dê, cừu, gia cầm ( Dùng phương pháp 3 lọ )

Một phần của tài liệu Đề cương sinh sản gia súc 1 Lee Dong Kyung (Trang 33 - 41)

- Hút 0, 25ml dung dịch lọ II cho vào lọ III và 0, 25 ml dung dịch NaCl 1% cho vào lọ III,

đảo đều, nhẹ nhàng, kiểm tra sự vận động của tinh trùng.

+ Nếu tinh trùng ngừng vận động: R3 = 0,5 / (0,25/1000) = 2000 + Nếu tinh trùng còn vận động, cho tiếp 0,5 ml NaCl 1% đảo đều, rồi lại kiểm tra sự vận động của tinh trùng. Cứ như vậy cho đến khi tinh trùng ngừng vận động.

+ Cuối cùng ta sẽ có: R= R2 + n.R2 = R2(1 + n) =2 000 (1 + n) > Trong đó: R – sức kháng

> n – Số lần cho thêm 0,5 ml NaCl 1% vào lọ III.

* Chú ý:

- Kiểm tra R là một chỉ tiêu khó, cần kiên trì

- Cần phân biệt sự vận động của tinh trùng với sự chuyển động, rung động của tinh trùng do các nguyên nhân ngoại cảnh tác động.

- Cần kiểm tra ngay sau khi lấy tinh và luôn giữ tinh dịch, dung dịch NaCl 1% ở nhiệt độ 37- 38 độ

Câu 16 Các Nguyên tắc cấu tạo Môi trường pha chế tinh dịch ? Áp suất thẩm thấu môi trường xấp xỉ bằng áp suất thẩm thấu của tinh dịch.

- Để sống, tinh trùng có hình thái và qtrinh TDC được giữ vững,muốn vậy Tinh trùng phải sống trong môi trường đẳng trương.

34

- Nhược trương -> nước từ môi trường vào tinh trùng

Độ pH môi trường tương đương độ pH tinh dịch

- Độ pH liên quan sự hoạt động enzyme -> quá trình trao đổi chất tinh trùng -> pH ổn định -> đảm bảo qua trình trao đổi chất ko bị thay đổi

- Tuy nhiên để ức chế vừa phải sự trao đổi chất tinh trùng -> người ta thường tạo môi trường có độ acid yếu 6,6-6,9

35

-Môi trường pha loãng tinh dịch rất cần năng lực đệm. Sản phẩm của quá trình đường phân làm tăng nồng độ H+, làm giảm độ pH của môi trường sống của tinh trùng. Do vậy, để ổn định pH, chỉ cần đệm 1 chiều, chiều hạn chế sự tăng [H+]. Sử dụng các kim loại kiềm của axit hữu cơ là đủ mà không cần dùng các cặp đệm 2 chiều để ổn định pH như: Natri xitrat (Na3C6H5O7), Kali natri tartrat (KNaC4H4),

+ Ví dụ: Natri xitrat: (Na3C6H5O7)

> Trong môi trường loãng, Natri xitrat phân ly triệt để: Na3C6H5O7 Na3C6H5O7 à 3 Na+ + C6H5O7 3-

> Quá trình glycosis của tinh trùng thải ra ion H+: C6H5O7 3- + 3H+ à C6H8O7.

> Axit citric: C6H8O7 là axit hữu cơ yếu, hầu như không phân ly do đó bảo đảm cho tinh trùng cứ tiến hành trao đổi chất và [H+] không tăng lên, pH môi trường được ổn định

Tỷ lệ chất điện giải, chất không điện giải phải phù hợp.

- Ở trâu, bò , cừu tỉ lệ chất điện giải / không điện gải : 2/3 – 3/2

- Ở lợn, ngựa tỉ lệ chất điện giải/ không điện giải : 1/9 – ¼

- Trong môi trường các chất điện giải phâ ly -> ion tác động xấu tới màng tế bào -> người ta bổ sung các chất ko điện giải -> ngăn cản tác động của ion -> tế bào tinh trùng.Thực tế thường dung đường làm chất ko điện giải

Thỏa mãn tính thực tế, tính ko thực tế

Nguyên liệu phải dễ tìm, rẻ , chất lượng tốt

Câu 17 Các chất liệu cấu tạo nên môi trường pha chế- bảo tồn tinh dịch ? Chất đường

- Có thể sử dụng đường đơn, đường đa phải chuyển hóa Fructose mới sử dụng được

-Chức năng:

+ Cung cấp nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất của tinh trùng + Giúp giải độc, bảo vệ màng lipo protein của tinh trùng

36

giải/ không điện giải

Muối đệm

Tác dụng ổn định pH ổn định áp suất thẩm thấu.

Chất làm sạch môi trường

- Trong tinh thanh có 1 số ion Ca2+, Mg2+, Fe2+ hoạt hóa tinh trùng. Trong quá trình bảo tồn tinh trùng cần phải ức chế sự hoạt động của tinh trùng các ion này trở thành

37

bất lợi.

- Mặt khác trong tinh dịch cũng có 1 số VSV, chúng cạnh tranh chất dinh dưỡng và có thể tiết độc tố

=> Cần sử dụng chất làm sạch môi trường như EDTA, Trilon - B

Chất chống lạnh

- Muốn bảo tồn tinh trùng ở nhiệt độ thấp ngoài KT giảm nhiệt độ thích hợp cần bổ sung MT những chất chống lạnh

- VD : Glycerin, Leucitine + Leucitine :

> là 1 lipid , có nhiều trong long đỏ trứng, đậu nành,

> có khả năng chống lạnh do cấu trúc phân tử có phần ưa nước, kị nước liên kết với nhau mạng lưới vi thể giảm hệ số tăng nhiệt môi trường tinh trùng không bị sốc do nhiệt độ. + Glycerin :

> là rượu 3 lần rượu ko màu, ko mùi có độ ngọt nhẹ tan nhiều trong nước.

> Cơ chế : glycerin có thể thấm qua màng tế bào tạo thành 1 lớp lưới bảo vệ. khi các phân tử kết tinh thì

glycerin ko bị kết tinh màng tế bào ko bị phá , tinh trùng ko bị chết

Kháng sinh

- Môi trường tinh dịch sạch đến đâu đề có vi sinh vật

- Bổ sung kháng sinh phổ rộng có tác dụng chậm, tiêu diệt vi khuẩn nhưng ko ảnh hưởng chất lượng tinh trùng

- Tinh dịch gia súc khác nhau sử dụng chất kháng khuẩn khác nhau

- ở việt nam :

+ tinh lợn, ngựa, chó, mèo, thỏ : tetracycline, sulfamid

+ tinh trâu bò : penicillin, streptomycin.

Các chất khác

38

+ Sữa: bò, dê, ngựa

+ Huyết thanh bê, mật ong, acid amin

- Dịch tiết thực vật : nước dừa, nước mía…

39

- Các men : catalaza, micidaza, hyaluronidaza

- Vitamin : B1, B12, C

- PGF2α

Câu 18 Kỹ thuật pha chế tinh dịch ? Các yêu cầu pha loãng

- Nhiệt độ : Nhiệt độ môi trường phải bằng nhiệt độ tinh dịch -> có thể dùng pphap cân bằng nhiệt

- Cơ học : ko được rung động sốc lắc

- Đều : môi trườn tổng hợp được hòa đều với tinh dịch

- Hiệu quả kinh tế , kỹ thuật cao, pha loãng vớ tỷ lệ thích hợp

Bội số pha loãng

- Việc xác định bội số pha loãng quyết định tỷ lệ thụ thai

- Độ pha loãng cao : giảm chất lượng tinh dịch --> Giảm t/lệ thụ thai

- Độ pha loãng thấp : Lãng phí tinh dịch --> Giảm hiệu

quả K/tế

- Phụ thuộc vào nhiều y/tố : giống loài gia súc, phẩm chất tinh dịch, phuong thức sử dụng

- Với tinh bò:

+ Dạng tươi : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng 6 - 50 lần, sao cho tổng số tinh trùng trong 1 liều phối phải là 20 triệu tinh trùng/ ml

+ Dạng đông : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng 1/2- 1/5 lần, sao cho tổng số tinh trùng trong 1 liều phối phải là 360 triệu tinh trùng/ ml

- Với tinh lợn:

+ Lợn nội : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng 1 - 3 lần, sao cho tổng số tinh trùng trong 1 liều phối phải là 20 - 30 triệu tinh trùng/ ml

+ Lợn ngoại : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng 3 - 10 lần, sao cho tổng số tinh trùng trong 1 liều phối phải là 30 - 40 triệu tinh trùng/ ml

+ Liều phối cho lợn nái:

40

> Lợn lai : 1,5 tỷ > Lợn ngoại : 3 tỷ

41

+ Dạng đông : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng

Câu 19 Phương pháp bảo tồn tinh dịch ?

Hiện nay, tinh dịch được bảo tồn dưới hai phương thức:

- Dạng lỏng

- Dạng đông lạnh

Một phần của tài liệu Đề cương sinh sản gia súc 1 Lee Dong Kyung (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)