- Đường kính trong 50. - Chiều dày : 10. - Đường kính lỗ : 12. - Khoảng cách hai lỗ : 110. 4. Yêu cầu kỹ thuật - Gia cơng. - Xử lý bề mặt. - Làm tù cạnh. - Mạ kẽm. 5. Tổng hợp
- Mơ tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết.
- Cơng dụng của chi tiết.
- Phần giữa chi tiết là nữa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật cĩ lỗ trịn.
- Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác.
HĐ 5: HS tiến hành thực hành.
- GV cĩ thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách sử
dụng dụng cụ để vẽ. - HS trình bày bài làm của mình vào giấy.
4. Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học. - GV thu bài làm của HS.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 12 SGK ( Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản cĩ ren).
Bài 12 BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ REN
I MỤC TIÊU
- Đọc được bản vẽ cơn cĩ ren.
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết cĩ ren. - Hình thành tác phong làm việc theo qui trình. II CHUẨN BỊ
- Vật mẫu : cơn cĩ ren
- Bản vẽ 12.1 phĩng to
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Tuần : 6, tiết : 12 12
Ngày soạn :01/10/2017 01/10/2017
A. Giới thiệu bài :
Để đọc được bản vẽ cơn cĩ ren từ đĩ hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết cĩ ren và tác phong làm việc theo qui trình , ta cùng làm bài tập thực hành
“ ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ REN” B. Bài mới:
Họat động 1 : Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
Họat động dạy Họat động học Nội dung
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành
- Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Hướng dẫn HS nhận dạng ren hệ mét, ren hình thang, ren hình vuơng
- Ren hệ mét : M VD : M20*1 M: ren hệ mét
20 : kích thước đường kính d của ren 1 : kích thước bước ren P
- Ren hình thang :Tr Vd : Tr 40*2 LH Tr : ren hình thang
40: kích thước đường kính d của ren 2: kích thước bước ren P
LH : kí hiệu hướng xoắng trái
- HS đọc - Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: . Khung tên . Hình biểu diễn . Kích thước . Yêu cầu kỹ thuật . Tổng hợp
Họat động 2 : Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành) HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ
hình 12.1 trang 39.
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết? - Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thơng tin gì?
1. Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thơng tin nhận biết được.
2. Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mơ tả hình dạng của cơn? - Vị trí hình cắt của cơn như thế nào?
3. Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của chi tiết?
- Cho biết các kích thước của các thành phần của chi tiết ? (chiều dày, đường kính đáy lớn, đường kính đáy nhỏ, kích thước ren…)
4. Đọc yêu cầu kỹ thuật :
- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia cơng chi tiết?
HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu của mỗi phần.
- Tên chi tiết : Cơn cĩ ren. - Vật liệu : bằng thép. - Tỉ lệ : 1 : 1 - Hình cơn, cĩ ren lỗ. - Hình cắt ở hình chiếu đứng. - Đường kính đáy lớn : 18 - Đường kính đáy nhỏ : 14 - Chiều dày : 10 - Kích thước ren : M8x1 (Ren hệ mét, đường kính ren 8, bước ren 1, ren phải)
- Tơi cứng. - Mạ kẽm.
- Hướng dẫn làm bài theo trình tự các bước:
. Khung tên . Hình biểu diễn . Kích thước . Yêu cầu kỹ thuật . Tổng hợp
- Bài làm hịan thành tại lớp
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ cơn cĩ ren
1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Cơn cĩ ren - Thép - 1 :1 2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt
- Hình chiếu cạnh - Ở hình chiếu đứng 3. Kích thứơc - Kích thứơc chung của chi
tiết
- Kích thước các phần của chi tiết
- Rộng 18, dày 10
- Đầu lớn 18, đầu bé 14
- Kích thứơc ren M8*1 ren hệ mét, đường kính d = 8, bước ren p = 1 4. Yêu cầu kỹ thuật - Nhiệt luyện - Xử lý bề mặt - Tơi cứng - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mơ tả hình dạng và cấu
tạo của chi tiết
- Cơng dụng của chi tiết
- Cơn dạng hình nĩn cụt cĩ lỗ ren ở giữa - Dùng để lắp với trục của cọc lái xe đạp
Họat động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành - Nhận xét giờ làm bài của HS
- Khuyến khích HS tìm các vật mẫu để đối chiếu.
- Chuẩn bị trước bài 13
Ngày 01 Tháng 10Năm 2017 Duyệt của tổ chuyên mơn