Tính đóng của lớp ngôn ngữ sinh bởi VP

Một phần của tài liệu Lý thuyết automata và ngôn ngữ hình thức - Bài 2 pot (Trang 33 - 36)

Bài 2 Văn phạm và ngôn ngữ hình thức

2.2.4.Tính đóng của lớp ngôn ngữ sinh bởi VP

33

 Giả sử L1 và L2 là hai ngôn ngữ bất kỳ được sinh bởi văn

phạm, và “◦” là một phép toán nào đó trên lớp các ngôn ngữ, Nếu L1◦L2 là ngôn ngữ cũng được sinh bởi một văn phạm thì ta nói lớp ngôn ngữ do văn phạm sinh ra đóng đối với phép toán ◦.

Lớp ngôn ngữ sinh bởi văn phạm là đóng đối với hầu

hết các phép toán trên ngôn ngữ.

 Lớp ngôn ngữ sinh bởi văn phạm là đóng đối với phép nhân ghép ngôn ngữ (.), phép lặp, lặp cắt, phép chia trái và chia phải, và phép hiệu của 2 ngôn ngữ.

 phép hợp (∪), phép giao (∩), phép lấy phần bù đóng với ngôn ngữ loại 3.

2.2.4. Tính đóng của lớp ngôn ngữ sinh bởi VP

34

Tính đệ quy: Chúng ta nói rằng văn phạm G là đệ qui nếu

tồn tại thuật toán xác định một từ w cho trước có thuộc L(G) hay không.

2.1. Ngôn ngữ

2.1.1. Các khái niệm cơ bản 2.1.2. Các phép toán trên từ 2.1.2. Các phép toán trên từ

2.1.3. Các phép toán trên ngôn ngữ 2.2. Văn phạm 2.2. Văn phạm

2.2.1. Văn phạm và các khái niệm liên quan 2.2.2. Phân loại văn phạm theo Chomsky 2.2.2. Phân loại văn phạm theo Chomsky

2.2.3. Tính chất của văn phạm và ngôn ngữ

2.2.4. Tính đóng của lớp ngôn ngữ sinh bởi văn phạm 2.3. Sơ lược về automata 2.3. Sơ lược về automata

35

36

Khái niệm: là một mô hình toán học hay máy trừu tượng

có cơ cấu và hoạt động đơn giản, có khả năng đoán nhận ngôn ngữ.

 Con người phải lập trình sẵn cho máy một „lộ trình‟ để thực hiện

Một phần của tài liệu Lý thuyết automata và ngôn ngữ hình thức - Bài 2 pot (Trang 33 - 36)