Ổn định lớp: p 2 Kiểm tra bài cũ:5p

Một phần của tài liệu văn 7 tuần 1-4 (Trang 37 - 55)

2. Kiểm tra bài cũ:5p

-Trình bày các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc?

3.Bài mới :

Giới thiệu bài :1p.Muốn thực hiện một văn bản phải theo những bước nào,những phần nào là quan trọng trong bài văn-Tìm hiểu bài mới.

Hoạt Động 1.Tìm hiểu chung.20p

Cho tình huống sau:Em được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập.Tan trường em muốn về nhà thật nhanh để báo tin cho cha ,mẹ.Em kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có được kết quả tốt như hôm nay.Em tin rằng mẹ vui và tự hào về đứa con yêu quý của mẹ lắm.

-Trong tình huống trên em sẽ xây dựng một văn bản nói hay viết

-Văn bản nói có nội dung gì ?nói

-Học sinh trả bài.

-Học sinh chú ý tình huống.

Văn bản nói.

Nội dung:giải thích lí

A.Tìm hiểu chung.

I.Các bước tạo lập văn bản.

Cho tình huống : Em

được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập.Tan trường em muốn về nhà thật nhanh để báo tin cho cha ,mẹ.Em kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có được kết quả tốt như hôm nay.Em tin rằng mẹ vui và

cho ai nghe ?để làm gì ?

Giáo viên giảng:Dựa vào tình huống trên em hãy đặt câu hỏi và trả lời cho câu hỏi đó:viết cho ai?viết để làm gì ?viết về cái gì ?Viết như thế nào ?Muốn trả lời được cho những câu hỏi trên chúng ta cần làm rõ các vấn đề sau:

-Nội dung nói về vấn đề gì ?

-Đối tượng là ai? -Mục đích ?

Giáo viên:Để tạo lập một văn bản phải xác định rõ 4 vấn đề trên.

-Sau khi đã định hướng được 4 vấn đề đó, cần phải làm những việc gì để viết được văn bản?

-Để mẹ em dễ dàng hiểu được những điều em muốn nói thì em phải cần xây dựng bố cục như thế nào?

Giáo viên nhận xét,chốt ý:Bố cục gồm 3 phần:

+ Mở bài: giới thiệu buổi lễ khen thưởng của nhà trường.

+ Thân bài: lí do em được khen thưởng.

+ Kết bài: Cảm nghĩ của em.

-Giáo viên hướng dẫn chi tiết cho phần thân bài:

+ Trước đây em học chưa tốt.

+ Mỗi khi thấy các bạn được khen thưởng, em có suy nghĩ gì?

+ Từ đó em có quyết tâm phấn đấu ra sao?

+ Em được khen thưởng có xứng đáng hay không?

do đạt kết quả tốt trong học tập

Đối tượng:nói cho mẹ nghe.

Mục đích :để mẹ vui và tự hào về đứa con ngoan ngoãn của mình . Nói về niềm vui được khen thưởng.

Bạn học cũ.

Để bạn vui về sự tiến bộ của mình.

-Học sinh đọc yêu cầu mục 2.

Phải tìm ý để xây dựng bố cục.

-Học sinh thảo luận 3p -Đại diện nhóm trình bày.

-Học sinh theo dõi và ghi bài.

Rành mạch, hợp lí thể

tự hào về đứa con yêu quý của mẹ lắm.

1.Muốn tạo lập một văn bản phải xác định rõ 4 vấn đề :

-Viết cho ai? -Viết để làm gì ? -Viết về cái gì ? -Viết như thế nào ?

2.Xây dựng bố cục cho văn bản.

Bố cụ gồm 3 phần:Mở bài ,thân bài ,kết bài.

-Bố cục được xây dựng phải như thế nào?

-Vậy bước 2 trong việc tạo lập văn bản là gì?

-Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được một văn bản chưa? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây:

Công việc diễn đạt thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu đã ghi trong SGK mục 4/ 45.Điều này không thể thiếu đối với mọi kiểu văn bản viết trừ “Kể chuyện hấp dẫn”.

-Vậy bước thứ 3 trong việc tạo lập văn bản là gì.

-Sau khi hoàn thành văn bản có cần kiểm tra không. Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?

Kiểm tra các bước 1, 2, 3. Sửa chữa những sai sót, bổ sung những thiếu hụt.

-Bước cuối cùng trong việc tạo lập văn bản là gì?

-Vậy để làm nên một văn bản, người tạo lập văn bản cần phải thực hiện theo những bước nào?

Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập .10p

-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.

hiện đúng theo định hướng

Diễn đạt các ý trong dàn bài vừa xây dựng thành lời văn .

-Học sinh trình bày.

-Học sinh trình bày.

Kiểm tra văn bản. -Học sinh trình bày.

-Học sinh đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi SGK/46

3.Diễn đạt các ý trong dàn bài vừa xây dựng thành lời văn .

4.Kiểm tra văn bản.

B.Luyện tập.

1.Tạo lập văn bản trong tập làm văn.

a. Khi tạo lập văn bản bao giờ cũng muốn nói điều gì thật sự cần thiết.

b. Phải quan tâm đến việc

-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.

Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.5p 4.Củng cố 2p

-Em hãy trình bày lại quá trình tạo lập văn bản?

5.Dặn dò : 1p

-Hoàn thành bài tập còn lại

-Chuẩn bị: Luyện tập tạo lập văn bản SGK/ 59

+Chuẩn bị bài theo tình huống SGK +Chuẩn bị theo các bước:tìm hiểu đề và tìm ý,lập dàn bài,viết một số đoạn văn.

Học sinh đọc bài tập 2 và trả lời câu hỏi SGK/46

-Học sinh đọc bài tập 3 và trả lời câu hỏi SGK/46

-Học sinh trình bày.

viết cho ai vì việc quan tâm ấy giúp em dùng từ, xưng hô thích hợp.

c. Phải lập dàn bài, d. Phải kiểm tra lại bài. 2.a.Bạn không thể chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập.và rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn. b. Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Bản báo cáo của bạn trình bày với học sinh chứ không phải với thầy cô giáo.

3.a Dàn bài cần viết đủ ý, rõ ý nhưng càng ngắn gọn càng hay,

b.Các phần, các mục trong dàn bài cần được thể hiện trong một hệ thống kí hiệu được qui định chặt chẽ C.Hướng dẫn tự học. - Làm bài viết số 1 ở nhà. Đề bài :Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1:kể cho mẹ em nghe về tấm gương một bạn trong lớp vượt khó học giỏi? Đề 2:Tả cảnh trường em sau trận mưa đầu mùa ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm bài

Tuần 4

Tiết 13 đến tiết 16

-Những câu hát than thân; -Những câu hát châm biếm; -Đại từ;

-Luyện tập tạo lập văn bản. Ngày soạn: 8 / 9 /2010

Ngày dạy: 13-18/9/2010

Tiết 13. NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

I.Mức độ cần đạt.

Hiểu giá trị tư tưởng,nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân.

II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng. 1. Kiến thức:

-Hiện thực về người dân lao động qua các bài hát than thân.

-Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xậy dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.

2.Kĩ năng:

-Đọc –hiểu những câu hát than thân.

-Phân tích gí trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài.

III.Hướng dẫn thực hiện .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học.

1. Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp.1p 2. Kiểm tra bài cũ :5p

-Đọc thuộc lòng những câu ca dao dân ca trong bài ‘’Những câu hát về tình cảm gia đình?Nêu nội dung bài ?

-Nêu nội dung những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người ?

3.Bài mới :

Giới thiệu bài:1p.ca dao dân ca là nơi giải bày tâm sự-Người xưa thể hiện tâm sự của mình qua ca dao dân ca để tìm hiểu họ giãi bày những gì -Tìm hiểu bài này.

Hoạt Động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung .7p

-Học sinh trả bài.

I.Tìm hiểu chung .

-Hiện thực về đời sống

-Đọc giọng điệu chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn. Lưu ý nhấn giọng: thân cò, thương thay, thân em.

-Giáo viên đọc mẫu văn bản. -Nhận xét cách đọc của học sinh.

-giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị của những câu hát than thân.

- Giải thích: thác ,gió dập sóng dồi…

Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản .23p

-Cho biếtt nội dung chính của bài ca dao? -Cuộc đời lận đận, vất vả của con Cò được diễn tả như thế nào?

Giáo viên nhận xét chốt ý.Con Cò khó nhọc, vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở, ngang trái: một mình phải lận đận giữa nước non, thân Cò gầy guộc mà phải lên thác xuống ghềnh. Nó gặp nhiều cảnh “bể đầy, ao cạn” ngang trái khó nhọc và kiếm sống một cách vất vả. Con Cò trong bài ca dao này là biểu tượng chân thực và xúc động cho hình ảnh và cuộc đời vất vả và gian khổ của người nông dân trong xã hội cũ.

-Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn có nội dung nào khác?

Giáo viên giảng: Sống trong xã hội áp bức, bất công ấy, thân Cò phải lên thác xuống ghềnh lận đận. Chính xã hội ấy tạo nên những cảnh ngang trái, làm cho lúc thì “bể đầy” lúc thì “ao cạn” khiến cho “gầy cò con”.

-Tìm những câu ca dao cũng nói về lận đận, vất vả của người nông dân?

-Người nông dân ngày nay như thế nào? -Bài ca dao bắt đầu bằng từ “thương thay” em hiểu như thế nào là thương thay?

-Học sinh chú ý đọc tiếp

-Học sinh dựa vào mục chú thích SGK trình bày . -Học sinh đọc bài ca dao số 1.

-Học sinh trình bày.

Bài ca dao còn có nội dung phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến trước đây.

-Học sinh đọc bài 2.

Vừa thương vừa đồng cảm, thương người và

của người lao động dưới chế độ cũ:nghèo khó ,vất vả ,bị áp bức. -Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp nhân dân.

II. Đọc –Hiểu văn bản.

1.Nội dung.

*Bài 1.

-Mượn hình ảnh con cò để nói lên nỗi cơ cực vất vả của người nông dân trong xã hội phong kiến.

-Bài ca dao còn là tiếng nói phản kháng tố cáo mạnh mẽ của người nông dân đối với bọn áp bức thống trị trong xã hội cũ.

*Bài 2.

-Bài ca này bày tỏ niềm thương cảm đến những đối tượng nào?

-Những hình ảnh: tằm, kiến, hạc, cuốc với những cảnh ngộ cụ thể gợi em liên tưởng đến những ai?

Giáo viên chốt :Những người lao động với những nỗi khổ khác nhau.

-Hãy chỉ ra ý nghĩa của cụm từ thương thay trong bài?

-Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động. Những hình ảnh đó nói lên điều gì?

Giáo viên giảng:Con tằm nhả tơ: bày tỏ nỗi thương thân phận bị bòn rút sức lực của người nông dân.

Con kiến: thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.

Con hạc:thương cho cuộc đời phiêu bạt lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.

Con cuốc:thương thân phận thấp cổ bé miệng, nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng.

-Trong các hình ảnh con vật trong bài hình ảnh nào làm em cảm động hơn cả ? Vì sao

Giáo viên chốt ý:cảm động nhất ,đau đớn nhất là hình ảnh con cuốc ,con chim đen đủi,lầm lủi bé nhỏ,chạy nhanh rút sâu vào những bụi tre,bờ ao để rồi từ đó vọng ra khắc khoải,thê thảm tiếng kêu—cuộc

cũng thương chính mình và mình cũng ở trong cảnh ngộ như vậy.

Thương tằm nhả tơ, thương lũ kiến tìm mồi, hạc bay mỏi cánh, cuốc kêu ra máu.

-Học siinh trình bày.

Cụm từ thương thay lặp lại nhiều lần, diễn tả 4 nỗi thương, biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của nhiều phận người trong xã hội cũ. -Học sinh trình bày tự do. -Học sinh nêu cảm nhận của bản thân. Tác giả mượn hình ảnh những con vật bé nhỏ như: tằm, kiến, hạc, cuốc để nói lên nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột chịu nhiều oan trái.

đời ,kiếp người lam lủ,cực khổ.Nhưng Mỗi con vật là sự phân thân và phận của người lao động của người nông dân ở những cảnh ngộ khác nhau.

-Ngày nay, người lao động bị áp bức bốc lột, chịu nhiều oan trái có còn hay không?

-Bài 3 nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .hình ảnh bài này có gì đặc biệt so với bài 1,2?

-Quả bần là quả như thế nào và thường mọc ở đâu?

-Qua đó em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào? Giáo viên giảng:Bài ca dao còn là tiếng nói phản kháng của người phụ nữ.

-Tìm những câu ca dao có nội dung tương tự?

-Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các bài ca dao?

Giáo viên nhận xét,ghi bảng.

-Từ việc phân tích trên hãy cho biết nôị dung ý nghĩa của toàn văn bản?

Giáo viên nhận xét. -Học sinh đọc bài 3. Tác giả mượn hình ảnh trái bần(Thực vật ) -Dựa vào chú thích trình bày. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến như trái bần nhỏ bị “gió dập sóng dồi” chịu nhiều đau khổ. Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh. Người phụ nữ không có quyền tự quyết định cuộc đời, xã hội phong kiến luôn nhấn chìm họ

-Dựa vào từng bài học sinh phát hiện.

-Dựa vào sự phân tích trình bày.

*Bài 3.

-Tác giả mượn hình ảnh ‘’Trái bần ‘’Nói lên thân phận người phụ nữ.

-Trong xã hội phong kiến họ không có quyền quyết định cuộc đời mình. 2.Nghệ thuật. -Sử dụng các cách nói:thân cò ,thân em,con cò… -Sử dụng các thành ngữ:Lên thác xuống ghềnh,gió dập sóng dồi.. -Sử dụng so sánh,ẩn dụ nhân hóa,phóng đại ,điệp ngữ…

3.Ý nghĩa văn bản.

Các bài ca dao thể hiện tinh thần nhân đạo,cảm thông chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay ,khổ cực

Hoạt Động 3: Hướng dẫn học sinh tự học

. 4p

4. Củng cố :3p

-Đọc lại 3 bài ca dao than thân -Nêu nội dung của bài

5.Dặn dò :1p

-Học bài ,xem lại nội dung bài học -Học thuộc lòng 3 bài than thân đã học -Chuẩn bị bài :Những câu hát châm biếm. +Đọc trước văn bản .

+Tìm hiểu nội dung thể hiên trong mỗi bài ?

+Nghệ thuật nào được sử dụng trong bài ?

-Học sinh trình bày.

C.Hướng dẫn tự họ c .

-Sưu tầm ,phân loại và học thuộc một số bài ca dao than thân.

-Viết cảm nhận về bày ca dao than thân khiến em cảm động nhất.

Tiết 14. NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

I.Mức độ cần đạt.

-Hiểu giá trị nghệ thuật,tư tưởng đặc sắc của những câu hát châm biếm. -Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm.

II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng. 1. Kiến thức:

-Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư tật xấu,những thủ tục lạc hậu.

-Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.

2. Kĩ năng:

-Đọc-hiểu những câu hát châm biếm.

-Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài.

III.Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học.

1.Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp, vệ

sinh lớp .1p

2.Kiểm tra bài cũ:5p

-Đọc thuộc lòng những câu hát than thân có trong bài ?

-Nêu nội dung và nghệ thuật của bài?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài :1p.Những thói hư tật xấu được phê phán mỉa mai như thế nào qua ca dao dân ca châm biếm–Tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động 1.Tìm hiểu chung .10p

-Giáo viên đọc mẫu văn bản

Lưu ý học sinh :Đọc giọng hài hước vui có khi mỉa mai nhưng vẫn độ lượng. Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh.

-Học sinh giải thích một số từ khó :Tăm,trống canh,là đà...

Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh đọc –hiểu văn bản.20p

-Bài 1 giới thiêu về chú tôi như thế nào ?

Một phần của tài liệu văn 7 tuần 1-4 (Trang 37 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w